Nghiên cứu đa dạng di truyền một số giống ớt địa phương ở Việt Nam bằng chỉ thị SSR

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thu Hà Đàm, Minh Loan Hà, Thị Huệ Hoàng, Tuấn Nghĩa Lã, Thị Thu Trang Lê

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 580.589 Plants

Thông tin xuất bản: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2022

Mô tả vật lý: 45644

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 448948

 20 chỉ thị SSR đã được sử dụng để nghiên cứu đa dạng di truyền của 90 mẫu giống ớt địa phương của Việt Nam. Kết quả cho thấy, tổng số alen phát hiện tại 20 locut là 83 alen khác nhau, trung bình 4 alen/locut. Hệ số thông tin đa hình của mồi (PIC) dao động từ 0,4 đến 0,8, trung bình 0,6 và mức độ tương đồng di truyền trong khoảng từ 0,65 đến 0,94. Tại mức tương đồng di truyền 0,65, các giống ớt nghiên cứu chia làm 2 nhóm nhóm I gồm 80 mẫu giống có mức tương đồng di truyền từ 0,74 đến 0,93
  nhóm II gồm 10 mẫu giống có mức tương đồng di truyền từ 0,687 đến 0,92. Nghiên cứu đã xác định được 2 chỉ thị cho nhận dạng đặc trưng là CAMS091 và CAMS-90. Các kết quả thu được trong nghiên cứu này rất có ý nghĩa trong công tác bảo tồn và chọn tạo giống ớt ở Việt Nam.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH