Ảnh hưởng của dịch chiết rong đỏ đến chất lượng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus Vannamei) bảo quản lạnh

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thu Hương Đặng, Trung Thắng Khổng, Thanh Ngọc Lâm, Thế Hân Nguyễn, Thị Mận Nguyễn, Thị Tuyết Như Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học và Công nghệ (Đại học Công nghiệp Hà Nội), 2021

Mô tả vật lý: 118-123

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 449308

Tyrosinase đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp melanin. Do đó, quá trình tạo thành melanin có thểđược kiểm soát thông qua ức chế hoạt động của tyrosinase. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá hoạt tính ức chế tyrosinase của dịch chiết một số loài rong đỏ thu mẫu tại vùng biển Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tất cả dịch chiết rong biển đều có hoạt tính ức chế tyrosinase. Dịch chiết rong Gelidiella acerosa có hoạt tính ức chế cao nhất, với giá trị IC50 là 3,04mg/mL. Ảnh hưởng của điều kiện chiết đến hoạt tính ức chế tyrosinase của rong G.acerosađược nghiên cứu. Điều kiện chiết thích hợp được xác định như sau: Dung môi chiết là nước, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi chiết (g/mL) là 1/40, thời gian chiết là 60 phút, nhiệt độ chiết là 60°C. Hiện tượng tạo thành điểm đốm đen (melanosis) của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) bảo quản lạnh xử lý bằng dịch chiết rong G.acerosa, được kiểm soát một cách đáng kể so với mẫu đối chứng. Như vậy, rong đỏ G.acerosalà nguyên liệu tiềm năng sửdụng để hạn chếsựtạo thành điểm đốm đen trên tôm trong quá trình bảo quản lạnh.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH