Ký kết thoả thuận song phương và khu vực về tranh chấp biển: Hệ lụy có thể có đối với cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Duy Hảo Phan, Việt Hà Trần

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Luật học (ĐHQG Hà Nội), 2022

Mô tả vật lý: 35-49

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 449389

Trước những diễn biến ngày càng phức tạp ở Biển Đông, thời gian qua các nước ASEAN và Trung Quốc đã ký kết một số thoả thuận song phương và khu vực để quản lý tranh chấp và thúc đẩy hợp tác biển. Đây có thể xem là nỗ lực của các bên nhằm tăng cường lòng tin, ngăn ngừa xung đột, tạo môi trường thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, việc ký kết những thỏa thuận này cũng đặt ra vấn đề về khả năng tác động đối với cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) do UNCLOS có một số điều khoản cho phép thoả thuận song phương và khu vực loại trừ cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc của Công ước. Bài viết này sẽ làm rõ tính bắt buộc của cơ chế giải quyết tranh chấp của UNCLOS, phân tích các điều kiện cho phép thoả thuận song phương và khu vực loại trừ cơ chế bắt buộc của UNCLOS, tìm hiểu khả năng đáp ứng của các thoả thuận giữa ASEAN và Trung Quốc, qua đó đánh giá hệ lụy có thể có của các thỏa thuận này đối với cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc của UNCLOS.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH