Đồng Nai thời sơ sử: Nơi gặp gỡ của nhiều luồng văn hóa

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Mỹ Dung Lâm

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 930 History of ancient world to ca. 499

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, 2020

Mô tả vật lý: 52-69

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 451456

 Nói đến khảo cổ học sơ sử ở miền Nam Việt Nam có lẽ không quá khi nhận định rằng vùng đất Đông Nam Bộ là địa bàn khởi đầu và xuất phát cho sự hội tụ và lan tỏa các luồng văn hóa. Các dấu vết hoạt động của người cổ nơi đây trải dài suốt từ thời đại Đồ đá - Kim khí - Lịch sử và phân bố trên nhiều dạng địa hình khác nhau. Yếu tố "Thiên thời - Địa lợi - Nhân hòa" của vùng đất Đông Nam Bộ từ lâu đã được nhiều người nghiên cứu để lý giải cho mật độ tập trung và tính chất đa dạng của các di tích khảo cổ học ở đây. Nghiên cứu này đặt vùng đất Đông Nam Bộ - Đồng Nai trong nền cảnh khu vực thời sơ sử (thế kỷ V TCN đến thế kỷ I-II SCN) nhằm tập trung vào một số vấn đề: Bối cảnh thời sơ sử Việt Nam và Đông Nam Á lục địa
  Các cộng đồng cư dân thời sơ sử trên đất Đồng Nai
  và Giá trị của di sản khảo cổ thời sơ sử và phát triển bền vững ở Đồng Nai.,
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH