Mối liên quan giữa rối loạn đông cầm máu và suy chức năng đa cơ quan trên bệnh nhi sốc nhiễm khuẩn tại khoa điều trị tích cực bệnh viện Nhi Trung ương

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thu Hà Nguyễn, Anh Tuấn Tạ

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 618.92 Pediatrics

Thông tin xuất bản: Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam), 2021

Mô tả vật lý: 133-137

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 451541

 Rối loạn đông cầm máu là một biến chứng thường gặp trong sốc nhiễm khuẩn, đặc biệt đông máu rải rác trong lòng mạch là yếu tố nguy cơ gâysuy chức năng cơ quan, và làm tăng tỷ lệ tử vong của bệnh. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 56 trẻ đượcchẩn đoán sốc nhiễm khuẩn tại khoa Điều trị tích cực nội, Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 08/2019 đến tháng 08/2020. Kết quả: Tại thời điểm chẩn đoán, tỷ lệ rối loạn đông cầm máu tương ứng là: giảm số lượng tiểu cầu (SLTC) (30,4%), PTs(prothrombin time) kéo dài (60,7%), APTTs (partial thromboplastin time) kéo dài (53,6%), bất thường nồng độ fibrinogen (60,7%), tăng D-Dimer (98,2%). Nhóm suy >
 2 tạng có SLTC thấp hơn, đông máu nội sinh và ngoại sinh kéo dài hơn, nồng độ D Dimer cao hơn so với nhóm suy 2 tạng (p 4 có nguy cơ suy >
 3 cơ quan, >
 4 cơ quan, >
  5 cơ quan tương ứng OR=10,5 lần
  OR=6,1 lần
  và OR=6,5 lần so với nhóm có điểm DIC ≤4 (p <
 0,05). Kết luận: Trong sốc nhiễm khuẩn, rối loạn đông cầm máu là một biến chứng thường gặp. Rối loạn đông cầm máu là yếu tố làm tăng nguy cơ suy chức năng đa cơ quan.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH