Kết cấu văn bản "lượn", "quan lang" và "then" trong dân ca Tày ở Việt Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Như Nguyệt Lê

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Ngôn ngữ và đời sống, 2021

Mô tả vật lý: 95-102

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 452754

Dân ca Tày là một hình thức văn nghệ dân gian gồm những bài ca, câu hát dân gian được sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau của cộng đồng người Tày (lao động, nghi lễ, hội hè...) với nhiều mục đích giao tiếp xã hội. Ngôn ngữ trong các văn bản dân ca Tày mang những phong vị đặc biệt mang tính thể loại, cả hình thức, ngừ nghĩa và ngữ dụng, đồng thời hàm chứa sâu đậm chất văn hóa Tày. Bài viết này trình bày đặc điểm kết cấu văn ban của ba loại tiêu biểu và đặc sắc nhất trong dân ca Tày là: hrợn, quan lang, then. Từ đó, giúp hình dung rõ hon, đầy đủ hơn về bố cục, cấu trúc của tùng văn bản trong việc xây dựng nội dung, ý nghĩa thẩm mĩ của từng loại dân ca. Qua đó cũng thấy được một số đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật cố truyền và phần nào hiểu được vốn văn hóa truyền thống của người Tày.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH