Đặc tính tư duy thơ trong thơ tượng trưng Bích Khê

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Mỹ Hiền Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Nhân lực khoa học xã hội, 2019

Mô tả vật lý: 75 - 83

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 452925

Đầu những năm ba mươi của thể kỷ hai mươi, nền văn học Việt Nam diễn ra một cuộc vận động mới mẻ, làm xuất hiện các nhà thơ mới với tư duy và tính sáng tạo độc đáo. Trong đó, những dấu hiệu của khuynh hướng tượng trưng được coi là những cách tân, thể nghiệm táo bạo nhằm đưa lịch sử Thơ Mới tiến thêm một bước với những giá trị nghệ thuật mới. Nằm trong sự vận động đó, Bích Khê (1916-1946) được đánh giá là một trong những cây bút có tư duy cách tân mới lạ. Từ "Tinh huyết" đến "Tinh hoa" Bích Khê đã có những sáng tạo không mệt mỏi, một tư duy vượt thoát chính mình để tạo nên một "đỉnh núi lạ" và trở thành nhà thơ cách tân hàng đầu trong phong trào Thơ Mới 19321945 Nghiên cứu đặc tính tư duy thơ tượng trưng Bích Khê, tác giả đề cập đến các vấn đề như: một quan niệm thơ khác lạ, sự cách tân ngôn ngữ thơ, thuyết tương giao vạn vật, hệ thống biểu tượng,... Qua đó cho thấy, những thay đổi về tư duy thơ của Bích Khê đã góp phần đấy lịch sử thơ ca tiến lên, mở đường cho thơ Việt Nam phát triển sang một giai đoạn mới.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH