Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn nội sinh có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ rễ cây quýt đường

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Văn Dương Hoàng, Thành Công Lê, Thị Xuân Lê, Thị Loan Nguyễn, Thị Tuyên Nguyễn, Văn Nhật Phạm, Nhật Tân Trần, Văn Định Vũ

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2020

Mô tả vật lý: 24 - 32

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 453404

 Tính đến 31/12/2019 diện tích rừng toàn quốc 14.609.220 ha, trong đó: rừng tự nhiên 10.292.434 ha, rừng trồng là 4.316.786 ha (rừng thông khoảng 400.000 ha). Trong các loại rừng, rừng thông có nguy cơ cháy rất cao. Sử dụng vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose giúp phân giải nhanh vật liệu cháy góp phần cải thiện độ phì nhiêu của đất và hạn chế khả năng cháy rừng thông. Kết quả phân lập được tổng số 53 chủng vi khuẩn trong đó tại Sóc Sơn, Hà Nội phân lập được 15 chủng, chiếm 28,3%
  Hoành Bồ, Quảng Ninh phân lập được 12 chủng, chiếm 22,64%
  Tĩnh Gia, Thanh Hóa phân lập được 8 chủng, chiếm 15,1%
  Lộc Bình, Lạng Sơn phân lập được 12 chủng chiếm 22,64%
  Trùng Khánh, Cao Bằng phân lập được 6 chủng, chiếm 11,32%. Trong đó có 29 chủng có khả năng phân giải môi trường chứa cơ chất CMC (CMC có tên gọi đầy đủ là Carboxymethyl Cellulose - một dẫn xuất của cellulose với Acid chloroacetic), chiếm 54,72% và 24 chủng không có khả năng phân giải (chiếm 45,28%). Phân tích di truyền phân tử dựa trên trình tự 16S rARN chủng vi khuẩn SSK (Bacillus subtilis)
  chủng SSK9.2, SSK10 (Bacillus megaterium). Kết quả phân hủy lá thông của 3 chủng SSK9.2, SSK10, SSK trong điều kiện chậu vại sau 180 ngày đạt 41,72 - 61,26%
  công thức đối chứng chỉ đạt 12,06%.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH