Lập trường của Trung Quốc đối với sự kiện Hoàng Sa 1974 và phản ứng ngoại giao của Việt Nam Cộng hoà: Tiếp cận từ tài liệu lưu trữ của Bộ Ngoại giao Pháp

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Hạnh Nguyễn, Xuân Thao Ninh, Hà Nam Phạm

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 320 Political science (Politics and government)

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Trung Quốc, 2022

Mô tả vật lý: 75-96

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 453420

Từ cuối thập niên 60, đầu thập niên 70 cùa thế kỷ XX, Trung Quốc liên tục đưa ra những đòi hỏi thế hiện lập trường và yêu sách vô lý về van đề chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Hành động xâm lược Hoàng Sa vào tháng 1/1974 cùa Trung Quốc là một trong những sự kiện hiện thực hoá chính sách bành trướng lãnh thô trái phép của nước này ở Biến Đông, vi phạm luật pháp quốc tế và chủ quyền lãnh thố của Việt Nam. Ngay khi Trung Quốc xâm lược, chỉnh quyền Việt Nam Cộng hòa đã gửi kháng nghị đến Liên Hợp Quốc, SEA TO và các bên liên quan nhằm phản đối hành động của Trung Quốc đồng thời đề nghị đưa vẩn đề ra Liên Hợp Quốc. Tuy nhiên, các đề nghị này không được chấp thuận, về phía Trung Quốc, nước này tiếp tục khắng định chủ quyền đối với Hoàng Sa, tiến hành các hoạt động ngoại giao với các bên liên quan để ngăn không đưa vấn đề ra Liên Hợp Quốc. Quá trình này được làm rõ hơn thông qua tiếp cận tài liệu lưu trữ cùa Bộ Ngoại giao Phảp, đặc biệt là các báo cáo, điện tín của đại diện ngoại giao Pháp tại Liên Hợp Quôc, Trung Quốc, Mỹ và Việt Nam Cộng hòa.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH