Sử dụng kỹ thuật lô khuyết trong đánh giá đáp ứng năng suất của cây vừng đen (mè) (Sesamum indicum L.) trồng trên đất phù sa không được bồi

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Tiến Giang Cao, Hữu Đắc Huỳnh, Vĩnh Thúc Lê, Ngọc Thanh Xuân Lý, Minh Phụng Nguyễn, Quốc Khương Nguyễn, Ngọc Hữu Trần

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2021

Mô tả vật lý: 58 - 64

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 454137

 Xác định ảnh hưởng của phân NPK đến sinh trưởng, năng suất và hấp thu NPK của cây vừng đen
  Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất bản địa của đất. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên bao gồm bốn nghiệm thức: Bón đầy đủ N, P, K, Bón khuyết kali Bón khuyết lân, Bón khuyết đạm, với 4 lặp lại trên mỗi nghiệm thức. Kết quả nghiên cứu cho tháy đáp ứng năng suất của bón đạm, lân và kali được xác định là 53,3: 7,63 và 10,7 g m2. Bón đạm giúp tăng năng suất hạt vừng thông qua tăng số trái trên cây. Ngoài ra, bón lân hoặc kali chỉ tăng chiều cao cây, nhưng chưa tăng năng suất vùng. Lượng hấp thụ N, P, K ở nghiệm thức bón đầy đủ đạm, lân va kali lần lượt là 3,76
  1,54 va 4,20 g m2. Tổng lượng N, P va K đất phù sa không được bồi có khả năng cung cấp là 1,54: 1,34 va 3.87 g m2.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH