Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Mỹ Án Cao, Tài Tảo Châu, Văn Khánh Lý, Phú Son Nguyễn, Ngọc Hải Trần

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học (ĐH Cần Thơ), 2020

Mô tả vật lý: 143-149

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 455335

 Nghiên cứu nhằm xác định độ mặn thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú giống được ương theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức độ mặn 5
  10
  15, 20 và 25‰. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần. Rỉ đường được sử dụng để tạo biofloc với tỷ lệ C:N = 10:1, bể ương có thể tích 500 lít và mật độ tôm là 600 con/m3 . Trong 30 ngày ương các yếu tố môi trường, chỉ tiêu biofloc và mật độ vi khuẩn ở các nghiệm thức nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Tôm ở độ mặn 15‰ có khối lượng lớn nhất (0,38±0,01 g), khác biệt có ý nghĩa (p0,05) so với hai nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ sống (95,5±2,1%) và năng suất (573±13 con/m3 ) của tôm cao nhất ở nghiệm thức 15‰, khác biệt có ý nghĩa (p0,05) so với các độ mặn còn lại. Kết quả cho thấy ương giống tôm sú theo công nghệ biofloc ở độ mặn từ 10 đến 20 ‰ đều cho kết quả tốt.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH