THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG CẢM BIẾN KIỂU ĐIỆN DUNG PHÁT HIỆN VI HẠT TRONG KÊNH DẪN LỎNG ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Đắc Hải Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2019

Mô tả vật lý:

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 456098

Bài báo này trình bày thiết kế, mô phỏng cấu trúc cảm biến kiểu điện dung phát hiện vi hạt trong kênh dẫn lỏng định, hướng ứng dụng trong y sinh. Cấu trúc cảm biến bao gồm 3 điện cực hình nhẫn tròn được gắn ở các vị trí cố định bên ngoài, đường ống nhựa, trong đó có một điện cực đóng vai trò điện cực phát (kích thích) và hai điện cực còn lại được đặt ở hai phía của, điện cực kích thích một cách đối xứng đóng vai trò điện cực thu. Ống nhựa được bơm dung dịch lỏng là nước tinh khiết có hằng, số điện môi là 81. Cảm biến được đề xuất có thể phát hiện hạt từ đính tế bào sống có kích thước nhỏ bán kính từ 80µm đến, 140µm. Khi hạt từ di chuyển trong kênh dẫn có gắn cảm biến kiểu điện dung, hạt từ sẽ làm thay đổi điện môi trong cảm biến, tụ, từ đó làm thay đổi giá trị điện dung vi sai của tụ điện và ta hoàn toàn xác định được sự xuất hiện của hạt từ đính tế bào sống, đó. Hoạt động của cảm biến được khảo sát bởi phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) sử dụng phần mềm mô phỏng Ansoft, Maxwell. Kết quả mô phỏng thể hiện sự thay đổi điện dung vi sai khi có sự xuất hiện của hạt từ. Dựa trên kết quả mô phỏng, này, kích thước của các điện cực đã được tìm ra để có cấu hình cảm biến với độ nhạy cần thiết. Kích thước tối ưu của cảm biến, với các tham số m = 100µm, l = 1mm, r = 200µm, n = 50µm. Cảm biến có thể được ứng dụng trong y sinh để phát hiện hạt từ, có đính tế bào sống lymphô T-CD4+ để phát hiện bệnh viêm gan virus, bệnh HIV/AIDS.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH