Một số đặc điểm về việc chuyên ngữ kinh dịch trong những năm giữa thế kỷ XX ở Việt Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Phương Mai Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 200 Religion

Thông tin xuất bản: Triết học, 2023

Mô tả vật lý: 59 - 67

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 457294

Kinh Dịch là một trong những tác phẩm kinh điển của Nho giáo, thể hiện những hiểu biết, tri thức của con người về thế giới, nhân sinh và cách xử thế trong cuộc sống thông qua các quẻ, sự chuyển hóa của các hào,... Tuy nhiên, nội dung của Kinh Dịch rất khó hiểu và khó nắm bắt, do vậy việc chuyển ngữ của tác phẩm này cũng gặp nhiều khó khăn. Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, vào giai đoạn chữ Hán và chữ Nôm được sử dụng phổ biến, nhiều nhà Nho đã cố gắng chuyển ngữ và chú giải nội dung của Kinh Dịch. Đến giai đoạn chữ quốc ngữ hình thành, Kinh Dịch đã được chuyển ngữ hoàn toàn. Trong bài viết này, tác giả tập trung tìm hiểu việc chuyển ngữ Kinh Dịch sang chữ quốc ngữ thông qua một số tác phẩm tiêu biểu, như Kinh Dịch (Ngô Tất Tố), Dịch Kinh tân khảo (Nguyễn Mạnh Bảo), Kinh Chu Dịch bản nghĩa (Nguyễn Duy Tinh), Quốc văn Chu Dịch diễn giải (Phan Bội Châu), Kinh Dịch nguyên thuỷ (Lê Chí Thiệp), Dịch học tinh hoa (Nguyễn Duy cần) và Kinh Dịch - Đạo của người quân tử (Nguyễn Hiến Lê). Qua đó, bài viết rút ra một số đặc điểm của việc chuyển ngữ.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH