Văn minh Harappa trong lịch sử Ấn Độ cổ đại

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Minh Tân Lê, Thị Hằng Nga Lê, Thị Sinh hiền Lê

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 909 World history

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, 2019

Mô tả vật lý: 19-25

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 457585

Sự phát hiện nền băn minh Harappa (3.500-1.800 TCN) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với lịch sử Ấn Độ, bởi điều đó giúp đặt lịch sử văn minh Ấn Độ ngang hàng với những nền văn minh lớn và cổ xưa nhất trên thế giới như văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp và La Mã... Với sự phát hiện văn minh Harappa, Ấn Độ trở thành cái nôi của một trong những nền văn minh cổ đại đã phát triển rực rỡ của nhân loại. Dựa trên những chứng cứ khảo cổ học, giới sử học cho rằng, văn minh Harappa đã tồn tại và phát triển hưng thịnh trong hơn một thiên niên kỷ, để lại cho nhân loại sự ngạc nhiên về trình độ quy hoạch đô thị, kỹ thuật đúc tiền,làm đồ gốm và nghệ thuật điêu khắc... Bài viết tìm hiểu về quá trình phát hiện về nền văn minh Harappa, những thành tựu chủ yếu và sự biến mất đột ngột của nền văn minh này, qua đó phần nào lý giải vì sao đây là một nền văn minh đô thị phát triển vào bậc nhất trong thế giới cổ đại.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH