Nguồn nhân lực và giai cấp công nhân Việt Nam trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Dương Hùng Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 370 Education

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu con người, 2021

Mô tả vật lý: 53 - 66

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 458189

Sự phát triển của xã hội, sự thay thế giữa các hình thái kinh tế - xã hội, theo quan điểm duy vật lịch sử, có nguồn gốc từ sự phát triển của lực lượng sản xuất theo hướng xã hội hóa ngày càng cao, trong đó, ngoài công cụ, phương tiện và cách thức sản xuất được đổi mới liên tục, thì người lao động với tri thức, kĩ năng, trình độ lao động đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản (tính từ thời điểm Cách mạng tư sản Hà Lan - năm 1648) và từ khi James Watt phát minh ra động cơ hơi nước (khoảng năm 1784) đến nay, ba cuộc cách mạng công nghiệp đã diễn ra1, làm thay đổi công cụ, phương tiện cũng như cách thức sản xuất của loài người. Qua các cuộc cách mạng này, công cụ, phương tiện sản xuất của xã hội được đổi mới và theo hướng ngày càng tiến bộ, dẫn đến cách thức con người tạo ra của cải vật chất ngày càng dễ dàng hơn, đây cũng là một tiêu chí quan trọng để xác định các thời đại kinh tế (C.Mác và Ph.Ăngghen, 2002, tập 23, tr. 269).,
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH