PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH AN GIANG

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hoàng Đông Võ

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 2024

Mô tả vật lý: tr.126 - 133

Bộ sưu tập: Báo, Tạp chí

ID: 461445

 Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế có vị trí, vai trò quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tập thể, mà nòng cốt là hợp tác xã là một chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước. Trong những năm qua, tỉnh An Giang đã có nhiều chủ trương, chính sách để thúc đẩy kinh tế tập thể, hợp tác xã trong nông nghiệp phát triển, góp phần tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới. Thông qua việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu lịch sử, lôgic, phân tích, tổng hợp, bài viết tập trung đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tập thể, hợp tác trong nông nghiệp của tỉnh An Giang thời gian qua. Kết quả nghiên cứu cho thấy, kinh tế tập thể, hợp tác xã nông nghiệp phát triển mạnh về số lượng, chất lượng, mang lại lợi ích thiết thực cho các thành viên hợp tác xã và nông dân
  hình thành các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị
  ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp được tăng cường. Qua đó, nghiên cứu đưa ra một số giải pháp góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể, hợp tác trong nông nghiệp ở địa phương trong thời gian tới.The collective economy is an economic component with an important position and role in the national economy. Collective economic development, with cooperatives at its core, is a consistent policy of the Party and the State. Over the years, An Giang province has had many guidelines and policies to promote the collective economy and cooperatives in agriculture, contributing to agricultural restructuring associated with new rural construction. Through the use of historical, logical, analytical, and synthesized research methods, the article focuses on assessing the current situation of collective economic development and cooperation in agriculture of An Giang province over the past time. Research results show that the collective economy and agricultural cooperatives have thrived in quantity and quality, brought practical benefits to cooperative members and farmers
  and formed production linkage models along the value chain
  application of science and technology in agricultural production has been enhanced. Thereby, the article draws some solutions to contribute to promoting collective economic development and cooperation in agriculture in the locality in the coming time.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH