Sử dụng kiểm định giả thuyết Bayes và Neyman-Pearson cho bộ tự mã hóa để phát hiện bất thường trong an ninh mạng

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hoàng Hải Đăng Đinh, Anh Tuấn Nguyễn, Chí Kiên Nguyễn, Hữu Tình Nguyễn, Thị Thanh Hòa Nguyễn, Lê Hoàng Việt Phan, Nam Bá Trần, Thị Bảo Bảo Trịnh

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 2023

Mô tả vật lý: 46-58

Bộ sưu tập: Media

ID: 465187

Bộ tự mã hóa là một mô hình học không giám sát trong đó các tham số được điều chỉnh để vector đầu ra gần giống nhất với vector đầu vào. Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng bộ tự mã hóa để phát hiện các kết nối bất thường trong mạng Internet. Mức lỗi tái tạo khi sử dụng bộ tự mã hoá sẽ được sử dụng để phân lớp kết nối thành kết nối bình thường và kết nối bất thường. Chúng tôi trình bày ba phương pháp phân lớp độ lỗi tái tạo: phân lớp sử dụng một ngưỡng cho trước, phân lớp theo kiểm định giả thuyết Bayes và phân lớp theo kiểm định giả thuyết Neyman-Pearson. Độ chính xác trung bình đạt được trên ba phương pháp là 96.65±0.98% trên bộ dữ liệu NSL KDD.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH