For a long time, language education and the use of languages in the regions of ethnic groups in Viet Nam has been raised. Up to now it has still been a tough issue. Requirements of language education are to help learners know thoroughly and master both Vietnamese and students’ mother language. It is not only related to cultural diversity and the identity of the ethnic groups but also the concept of self - respect and humanity. In Vietnam, there are some models of language education a, “Floating” education
b, Teaching - learning “swimming” in Vietnamese before “floating”
c, First, teaching - learning mother language and by mother language of learners, then gradually teaching - learning Vietnamese and by Vietnamese
mother language of learners is taught and learnt as a subject
d, Teaching - learning by only Vietnamese, and mother language of learners is taught and learnt as a subject. For Vietnam, it is best to combine model b with model d.Từ lâu việc giáo dục và sử dụng ngôn ngữ ở các vùng dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam đã được đặt ra. Cho đến nay, đây vẫn là một vấn đề thời sự. Yêu cầu của giáo dục ngôn ngữ (GDNN) là phải giúp học sinh (HS) hiểu và sử dụng thành thạo cả tiếng Việt và tiếng mẹ đẻ (của HS). Yêu cầu này hỗ trợ cho học vấn, cho sự đa dạng về văn hoá truyền thống, sự tự trọng và tinh thần nhân văn. Đã có một số mô hình GDNN a. “thả nổi”
b. “tập bơi” trong tiếng Việt trước khi “thả nổi”
c. dạy - học tiếng mẹ đẻ và bằng tiếng mẹ đẻ trước, sau đó chuyển dần sang dạy - học tiếng Việt và bằng tiếng Việt, còn tiếng mẹ đẻ chuyển dần sang như một môn học
d. dạy - học tiếng Việt và chỉ bằng tiếng Việt, còn tiếng mẹ đẻ chỉ như một môn học. Ở Việt Nam hiện nay, khả thi nhất là GDNN kết hợp mô hình b. với mô hình d.