Đặc điểm đá phun trào kainozoi ở mỏ rồng / Đặc điểm đại thể và vi thể của 317 trường hợp ung thư da điều trị tại bệnh viện da liễu tp. hồ chí minh (1986-2005) / Đặc điểm đại thể và vi thể u mô đệm tiêu hóa / Đặc điểm đạm về vi sinh vật trong đất trồng dưa leo được tưới nước thải sau túi ủ khí sinh học

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Nga Bùi, Thanh Thảo Đặng, Văn Bát Đặng, Văn Phước Hà, Thị Ngọc Hà Hứa, Thanh Tân Mai, Quốc Đạt Ngô, Công Thuận Nguyễn, Hoàng Duy Nguyễn, Phương Thảo Nguyễn, Văn Bắc Phạm, Lê Đông Trần

Ngôn ngữ: vie; Vie

Ký hiệu phân loại: 551610610631 Geology, hydrology, meteorology

Thông tin xuất bản: Tuyển tập các công trình khoa học đại học mỏ - địa chất, Tạp chí da liễu học việt nam, Tạp chí y học tp hồ chí minh, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1996201220112020

Mô tả vật lý: 15-21, 5-14, 129-135, 25 - 33

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 473196

Introduction: Skin cancer is one of common cancers. Vietnam is a tropical country, therefore skin cancer is frequent. The study of macro and micro characteristics of common skin cancer categories was carried out with the expectation of contribution to the clinicians' early diagnosis and timely treatment of malignant cancers. Objects and methods: This is a transversal descriptive retrospective study using the data from the clinical records of skin cancer cases treated at Ho Chi Minh city Hospital of Dermato-Venereology during the period 1986-2005. Results: The majority of cases are basocellular carcinoma (215/317) then squamous cell carcinoma (85/317). Basocellular carcinoma is mostly observed atthe head-face-neckarea, while squamous cell carcinoma at the four limbs. Basocellular carcinoma's common clinical feature is ulcerated tumour and histological feature is mainly of solid type. Clinical feature of squamous cell carcinoma is mostly ulcerated verruca. No basocellular carcinoma metastasis is recorded, while 6 percent of squamous cell carcinoma suffer metastasis.Nghiên cứu này đánh giá đặc điểm của đạm amoni và nitrát, mật số vi sinh vật hiếu khí, hàm lượng Coliforms và E coli trong đất trồng dưa leo được tưới với nước thải sau túi ủ khí sinh học nhằm đánh giá khả năng sử dụng nước thải sau túi ủ khí sinh học như phân hữu cơ lỏng để trồng dưa leo, Thí nghiệm gom nghiệm thức 1 như nghiệm thức đối chứng (tưới nước kênh), nghiệm thức 2 (bón phân hóa học với hàm lượng đạm như khuyến cáo) và nghiệm thức 3 (tưới nước thải sau túi ủ khí sinh học với hàm lượng đạm tương đương 75% lượng đạm ở nghiệm thức phân hóa học). Hàm lượng NNH, N-NO,, tóng mật số vi sinh vật hiểu khi trong đất được xác định ở các thời điểm trước khi gieo hạt giống dua leo, 15 ngày sau khi gieo (NSKG), 30 NSKG, 45 NSKG và sau khi thu hoạch dưa leo. Mật số Coliforms và E. coli trong đất chi được xác định ở thời điểm trước khi gieo và sau khi thu hoạch. Kết quả cho thấy, năng suất dưa leo giữa nghiệm thức bón phân hóa học và tưới nước thải khác biệt không ý nghĩa. Hàm lượng N-NH và N-NO, có khuynh hướng cao hơn trong đất được bón phân hóa học so với đất được tưới nước thải. Hàm lượng N-NH, trong đất biến động tùy theo thời điểm tăng trưởng của dua leo và có khuynh hướng thấp ở thời điểm sau khi thu hoạch. Hàm lượng N-NO có khuynh hướng tăng dần theo thời gian trong dưa leo và có sự tích lũy sau khi thu hoạch. Tổng mật số vi sinh vật hiểu khi ở nghiệm thức bón phân hóa học không cao hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức tưới nước thải. Mật số Coliforms và E. coli ở nghiệm thức tưới nước thải cao hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức bón phân hóa học. Mật số vi sinh vật hiếu khí, Coliforms và E. coli có khuynh hướng gia tăng theo thời gian trồng dưa leo, do đó, nên vệ sinh đất trồng dưa leo sau khi thu hoạch để làm giảm mật số Coliforms và E. coli. Dựa trên các đặc điểm về năng suất và đạm trong đất thì sử dụng nước thải sau túi ủ khi sinh học để trồng dưa leo ở quy mô nông hộ là khả thi.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH