Biện chứng của tư tưởng dung hòa trong văn hóa - tôn giáo việt nam: lịch sử và hiện tại

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Lan Lê

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 306 Culture and institutions

Thông tin xuất bản: Triết học, 2006

Mô tả vật lý: 46-50

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 473239

 Tư tưởng dung hòa như một nguyên tắc tồn tại của người Việt nam được hình thành từ rất sớm trong lịch sử và ngày càng được bổ sung thêm nhiều nội dung mới theo tiến trình phát triển của dân tộc. Tư tưởng này bao gồm các nội dung: hòa hợp với tự nhiên
  dung hòa với xã hội
  dung hòa với con người. Tư tưởng dung hòa vận động trong suốt lịch sử cổ - trung đại Việt Nam đã tạo ra một diện mạo văn hóa Việt, làm nên một tổng thể các yếu tố văn hóa - tôn giáo (Nho - Đạo - Phật và các yếu tố bản địa) khi được bổ sung thêm những giá trị nhân văn mới mẻ, tiến bộ của phương Tây thời cận, hiện đại. Tuy có giai đoạn tư tưởng dung hòa bị lãng quên hay bỏ qua, gây nên những hệ quả tiêu cực về văn hóa - xã hội, nhưng sự tự nhận thức, điều chỉnh và ứng dụng nguyên tắc này trên tinh thần thời đại, phù hợp với thực thể văn hóa - xã hội của người Việt vẫn luôn được giới tinh hoa coi như chiếc chìa khóa vàng cho sự phát triển văn hóa của dân tộc.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH