An active modem tectonic activities in the Song Ca - Rao Nay Area made this area be characterized by a complex structural subdivision. The strong uplift in western part of the Bac Song Ca Zone and surrounding areas formed ablock-shaped dome. In contrast, the strike-slip motion, and shearing together with relative subsidence have mainly occurred in southeastern part of Nam Song Ca Zone, which are characterized by the NW-SE oriented graben-horst structures. Based on modem tectonic manifestations observed in remote sensing images and tectono-geomorphological maps, lithology and paleo-tectonics of the Song Ca - Rao Nay Area, the first-order structures of the area were divided into 2 blocks, which demonstrate different tectonic activities: The Bac Song Ca uplifted, differentiated orogenic Blockand the Nam Song: Ca uplifted, differentiated orogenic Block. The Song Ca Fault Zone is the boundary between these two blocks. The higher order structures were divided as follows: - The Bac Song Ca uplifted, differentiated orogenic Zone was subdivided into: the weakly differentiated block associated with the Thanh Hoa Depression, the Phu Hoat Dome, the Song Ca River differentiated Uplift Block, the weakly differentiated Sop Cop - Dong Trau Uplift Block, the Do Luong graben-shaped Depression. - The Nam Song Ca uplifted, differentiated orogenic Zone was subdivided into the Huang Sonuplifted, differentiated Dome, the Con Cuong - Ha Tinh step-like Depression, the Hoanh Son Horst, the Huong Khe - Tuyen Hoa Horst, the Tay Rao Nay Dome, the Xuan Son uplifted block and the Long Dai differentiated Dome.Các cấu trúc bậc cao hơn được phân chia như sau: - Đới nâng tạo núi phân dị Bắc sông Cả được chia thành các khối: khối phân dị yếu bị lôi kéo vào sụt lún Thanh Hóa, khối nâng dạng vòm - khối tảng Phu Hoạt, khối nâng phân dị Sông cả, khối nâng yếu phân dị Sốp Cộp - Đồng Trầu, khối sụt dạng địa hào Đô Lương. - Đới nâng tạo núi phân dị Nam Sông Cả được chia thành các khối: khối nâng dạng vồng - địa lũy phân dị Hương Sơn, khối sụt dạng bậc Con Cuông - Hà Tĩnh, khối nâng địa lũy Hoành Sơn, khối nâng địa lũy Hương Khê - Tuyên Hóa, khối nâng dạng vòm - khối tảng Tây Rào Nậy, khối nâng dạng khối tảng Xuân Sơn, khối nâng vòm phân dị Long Đại.Nghiên cứu thực hiện nhằm quy hoạch chi tiết các phân khu chức năng của Khu Bảo tồn Loài - Sinh cảnh Phú Mỹ dựa trên hiện trạng tài nguyên và môi trường. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát, đánh giá và xây dựng bản đồ đa dạng sinh học, bao gồm thực vật bậc cao, nhóm các, nhóm chim, nhóm lưỡng cư - bò sát. Ngoài ra, nghiên cứu còn đánh giá độ dày tầng mặt và chất lượng đất tại khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 11 sinh cảnh, 126 loài chim, 30 loài cá, 13 loài lưỡng cư bò sát. Độ dày tầng đất tại khu bảo tồn dao động từ 0 -150 cm. Đất tại khu vực nghiên cứu thuộc loại đất phèn nặng (pH <
4), giàu hữu cơ, độ mặn thấp, nghèo lân, kali trao đổi từ mức thấp đến trung bình và lân dễ tiêu ở mức rất thấp đến trung bình, hàm lượng đạm ở mức nghèo đến giàu đạm. Trên cơ sở khoa học và pháp lý, khu bảo tồn được quy hoạch thành ba khu chức năng bao gồm khu I (khu hành chính - dịch vụ) với tổng diện tích là 24 ha
khu n (khu phục hồi sinh thái) với tổng diện tích là 435 ha và khu III (khu bảo vệ nghiêm ngặt) với tổng diện tích là 611,28 ha. Riêng trong khu phục hồi sinh thái có thèm hai khu vực dành cho việc dưỡng bàng và hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến đồng cỏ bàng.