Đánh giá kết quả điều trị rò hậu môn tại bệnh viện việt đức trong giai đoạn 2003-2006 / Đánh giá kết quả điều trị rò xoang lê qua 32 ca phẫu thuật tại khoa phẫu thuật chỉnh hình bệnh viện tai mũi họng trung ương (2007-2012) / Đánh giá kết quả điều trị rò xoang lê theo phương pháp gây xơ hóa đầu trong lỗ rò

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hòa Bình Hoàng, Cảnh Huy Nguyễn, Nhật Linh Nguyễn, Thị Huệ Nguyễn, Văn Luận Nguyễn, Xuân Hùng Nguyễn, Tuấn Cảnh Phạm

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 610610617.51 Medicine and health

Thông tin xuất bản: Tạp chí y học việt nam, Tai mũi họng việt nam, Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam), 200820132023

Mô tả vật lý: 49-52, 106-112, 36-39

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 474876

Objectives: Describe the clinical features of piriform sinus fistula (PSF) and evaluate the results of surgical treatment using nonabsorbable sutures. Subjects and methods: retrospective study on 32 patients diagnosed of PSF underwent surgery from 2007 to 2012, follow-up after surgery 6-75 months (mean: 38.29 + or - 17.6 months). Results: 32 patients (17 male, 15 female) from 5 to 59 year old (mean: 23.78 + or - 12.51). 10/32 (31.25 percent) patients had 1 or more previous surgery. 87.5 percent fistula on the left, 9.38 percent on the right and 3.13 percent on both sides. Only 3.2 percent recurrence with surgical treatment using non-absorbable sutures method. Conclusion: The majority of PSF is on the left. The recurrence rate is still high. Surgical treatment using non-absorbable sutures method leeds to good results: reduced recurrence rate, the surgical time and the complication rate.Đánh giá kết quả điều trị rò xoang lê theo phương pháp gây xơ hoá đầu trong lỗ rò bằng đông điện đơn cực. Đối tượng và phương pháp Nghiên cứu tiến cứu có can thiệp lâm sàng trên 60 bệnh nhân (BN) rò xoang lê vào điều trị tại BV Tai Mũi Họng TW từ T1/2020 đến T8/2022. Kết quả 27 nam và 33 nữ từ 2 - 56 tuổi (TB 17.2 ± 13.59), trong đó 56 BN (93.3%) được gây xơ hóa lỗ rò 1 lần và 3 BN (5.0%) được gây xơ hóa 2 lần, và 1 bệnh nhân được xơ hóa lỗ rò 3 lần (1.7%) với thời gian TB cho 1 lần xơ hóa là 17.1 ± 15.00 phút. Tỉ lệ tai biến, biến chứng là 3.3%. Tỉ lệ khỏi bệnh là 100% ở các BN được soi kiểm tra thấy lỗ rò đã đóng kín (47/47 ca) với thời gian theo dõi từ 2 - 32 tháng. Kết luận Điều trị rò xoang lê theo phương pháp gây xơ hóa bước đầu cho tỉ lệ thành công cao, giảm tai biến và thời gian phẫu thuật.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH