Quy định về quyền tài sản trong luật về quyền tài sản của trung quốc và gợi ý đôid với việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế / Quy định về rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 / Quy định về sở hữu trí tuệ trong CPTPP và những tác động đến chuyển giao công nghệ và sáng tạo

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thanh Thảo Mai, Thường Lạng Nguyễn, Quốc Nguyên Phan

Ngôn ngữ: vie; Vie

Ký hiệu phân loại: 340340340 Law

Thông tin xuất bản: tạp chí nghiên cứu châu phi và trung đông, Tạp chí công thương, Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam, 200920182020

Mô tả vật lý: 50-56, 29-33, 14 - 16

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 475862

Kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm hình sự chưa có hiệu lực pháp luật được thực hiện một cách hợp pháp là sự kiện pháp lý làm phát sinh thủ tục xét xử phúc thẩm. Quy định về rút kháng cáo, kháng nghị trong giai đoạn này là cần thiết để chủ thể kháng cáo, kháng nghị kịp thời đề đạt mong muốn của mình đến Toà án cấp phúc thẩm nhằm kết thúc thủ tục xét xử phúc thẩm. So với Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2003, quy định này đã được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn, song vẫn còn những điểm chưa thống nhất khi đối chiếu với các quy định khác có liên quan. Vì vậy, việc nghiên cứu quy định rút kháng cáo, kháng nghị trong giai đoạn xét xử phúc thẩm của BLTTHS năm 2015 là cần thiết.Quy định về sở hữu trí tuệ (SHTT) trong Hiệp định toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không chỉ đem đến cơ hội mà còn đặt ra một số thách thức trong việc thúc đẩy đối mới sáng tạo (ĐMST) và chuyển giao công nghệ (CGCN) ở các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Theo tác giả, đế tận dụng được các điều khoản pháp lý trong CPTPP phục vụ hiệu quả cho hai hoạt động đối mới sáng tạo, chuyển giao công nghệ ở nước ta, cần hiểu đúng để có thể hoàn thiện tốt nhất pháp luật về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ., Tóm tắt tiếng anh, The Intellectual Property Provisions in the Comprehensive and Progressive Trans-Pacific Agreement (CPTPP) not only provide opportunities but also pose a number of challenges in promoting innovation and technology transfer in countries, including Vietnam. According to the author, in order to take advantage of the legal provisions in the CPTPP to effectively serve two innovation and technology transfer activities in our country, it is necessary to understand correctly in order to best complete the law on the department. intellectual property, technology transfer.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH