The experiment RO the effects of density and nitrogen fertilizer on growth, development and productivity of rice variety BT13 was arranged split- plot method with three replicates in 2012 and 2013. The experiment was arranged as follows: 4 trabsplanting density (Ml: 30 plants/m2
M35 plants/m2
M40 plants/m2
M50 plants/m2 and 3 levels of applied nitrogen (P8 tons of organic fertilizer + 80 N + 90 P2O5 + 60 K2O
P8 tons of organic fertilizer + 100 N + 90 P2O5 + 60 K2O
P8 tons of organic fertilizer + 120 N + 90 P2O5 + 60 K2O) (in which the is control (P2) is the local fertilizer method). The results show that (1) variety BTl3 is early maturity rice (98 days in auturm and 124 days in spring)
(2) sparse density of transplanted rice at 8 tons of organic fertilizer + 120 N+90 P2O5+60 K2O and transplanting density with 30 plants/m2 in autumn crop, and at 8 tons of organic fertilizer + 100 N + 90 P2O5 + 60 K2O and transplanting density with 30 plants/m2 in spring crop are achieved a higher number of effective panicle in comparison to the high density at formula: 8 tons of organic fertilizer + 80N + 90 P2O5 + 60 K2O and transplanting density with 50 plants/m2 in autumn crop, and at formula: 8 tons of organic fertilizer + 100 N + 90 P2O5 + 60 K2O and transplanting density with 50 plants/m2 in spring crop
(3) formula 8 tons of organic fertilizer + 120 N + 90 P2O5 + 60 K2O and transplanting density with 50 plants/m2 severe pest infestation than formula (8 tons of organic fertilizer + 80 N + 90 P2O5 + 60 K2O and transplanting density with 30 plants/m2, especially, for sheath blight, this formula recipe prevalence was 6 percent, while formula 8 tons of organic fertilizer + 120 N + 90 P2O5+ 60 K2O and transplanting density with 50 plants/m2 is infested at 40 percent in automn season
and similarly infected in the spring
(4) in both crops, the formula 8 tons of organic fertilizer + 80 N + 90 P2O5 + 60 K2O and transplanting density with 35 plants/m2 gets the highest yield 6.9 tons/ha in automn and 7.22 tons/ha in spring. This formula not only reduces the amount of nitrogen (20 kg N/ha) but also yields higher than the current level of intensification.Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá sự ảnh hưởng của phân dê đến sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cỏ Setaria (Setaria sphacelata). Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và 5 lần lặp lại. Các nghiệm thức gồm PDO, PD23, PD47, PD71 và PD95 tương ứng 5 mức độ bón phân dê là 0,23, 47, 71 và 95 tấn/ha/năm. Bón phân dê của thí nghiệm được thực hiện trước khi trồng (bón lót) và sau khi trồng 14 và 28 ngày ở lứa 1, trong khi các lứa thu hoạch khác được bón ở 2 ngày sau khi cắt và kết quả thí nghiệm được đánh giá qua 3 lứa cắt. Các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất chất xanh, chất khô, protein thô và xơ trung tính được xác định sau 3 lần thu hoạch bao gồm lần cắt 1 (60 ngày sau khi trồng), lần cắt 2 và 3 (35 ngày sau lần thu hoạch trước). Kết quả cho thấy khi tăng mức độ bón phân dê đã làm cải thiện các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của cỏ Setaria Ở nghiệm thức PD71 cho hiệu quả về năng suất vật chất khô và các dưỡng chất cao nhất. Như vậy, bón phân dê đã cải thiện sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cỏ Setaria. Ở mức bón thúc phân dê là 71 tấn/ha/năm cho kết quả tốt nhất về năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.