Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp poly(3-hydroxybutyrate-co-3-hydroxyvalarate) (phbv) của chủng vi khuẩn mt33 phân lập từ nước thải / Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp protease của một số chủng nấm mốc thuộc chi Aspergillus

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thanh Nga Bùi, Văn Thược Đoàn, Hồng Quang Lê, Thị Minh Khanh Nguyễn, Thị Trang Nguyễn, Thị Lan Anh Phạm, Duệ Thanh Phan, Hữu Phong Trần

Ngôn ngữ: vie; Vie

Ký hiệu phân loại: 660 Chemical engineering and related technologies

Thông tin xuất bản: Khoa học và công nghệ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam 20152020

Mô tả vật lý: 407-416, 33-37

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 486507

 Twenty PHA producer bacteria were isolated and screened from waste water collected from Mach Trang village, Dong Anh district, Hanoi city. Among them, the highest PHA producer bacterium - strain MT33 was chosen for further study. Strain MT33 is a gram-positive and rod-shape bacterium, able to produce poly(3-hydroxybutyrate-co-3-hydroxyvalerate) (PHBV) with 3 percent mol HV unit. The optimum conditions for cell growth and PHBV production by strain MT33 are glucose of 20 g/L, yeast extract of 3 g/L, pH 5,5 - 7, and temperature 30 - 32oC. Maximum CDW and PHBV content of 5,08 g/L and 67 percent were respectively obtained by strain MT33 after 36 h of cultivation at optimal condition.Nấm mốc Aspergillus là một trong những chi nấm được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong công nghệ chế biến, công nghệ sản xuất enzyme, bởi nó có khả năng tổng hợp nhiều loại enzyme như: amylase, intertase, protease, pectinase. Nghiên cứu này đã khảo sát khả năng sinh tổng hợp protease của một số chủng nấm mốc trong sưu tập giống của Trung tâm Vi sinh vật công nghiệp, Viện Công nghiệp Thực phẩm. Từ 10 chủng nấm mốc thuộc chi Aspergillus không sinh aflatoxin, kết quả sàng lọc cho thấy, 5 chủng có khả năng sinh tổng hợp protein thấp, 2 chủng cho khả năng sinh protease trung bình và 3 chủng cho khả năng sinh protease cao. Kết quả khảo sát hoạt tính protease theo thời gian nuôi cấy cho thấy, chủng A. oryzae CNTP 5043 cho hoạt tính protease cao nhất ở 72 giờ, đạt 645,6 UI/g
  tiếp theo là A. oryzae CNTP 5027 sau 96 giờ nuôi cấy đạt 535,5 UI/g và A. oryzae CNTP 5082 đạt 408,5 IU/g sau 72 giờ nuôi cấy. Như vậy, 3 chủng nấm mốc thể hiện tiềm năng lớn trong việc tạo chế phẩm enzmye thô ứng dụng trong chế biến thực phẩm. Các chủng này sẽ được lựa chọn để nghiên cứu sâu hơn nữa các điều kiện phù hợp để sản sinh enzyme với hoạt tính cao.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH