Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ bất định cây ba kích (morinda officinalis how) / Nghiên cứu cân bằng công suất của nhà máy điện mặt trời bằng khả năng bù công suất của nhà máy thủy điện có hồ điều tiết ngắn hạn trên hệ thống điện

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Sỹ Mão Hồ, Quỳnh Chi Nguyễn, Thị Phương Thảo Nguyễn, Thị Thùy Linh Nguyễn, Tuấn Minh Nguyễn, Thị Thảo Ninh, Thị Anh Đào Trần

Ngôn ngữ: vie; Vie

Ký hiệu phân loại: 660620 Chemical engineering and related technologies

Thông tin xuất bản: Khoa học nông nghiệp việt nam, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường , 20162021

Mô tả vật lý: 921-930, 18-24

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 486515

Nghiên cứu được tiến hành nhằm tạo nguồn rễ bất định cây ba kích in vitro và bước đầu khảo sát một số yếu tố đến sự tăng trưởng rễ bất định. Đoạn thân và lá cây ba kích được nuôi cấy trên môi trương MS bổ sung alpha-NAA, IAA, IBA với 5 nồng độ khác nhau (0,1-1,0mg/l) để cảm ứng tạo dễ bất định. Kết quả cho thấy, alpha-NAA thể hiện hiệu quả tạo dễ bất định từ đoạn thân cây ba kích tốt hơn so với IAA và IBA. Tỉ lệ đoạn thân tạo rễ đạt cao nhất (100 phần trăm) trên môi trường bổ sung 0,75 mg/l alpha-NAA. Khác với vật liệu đoạn thân, mô lá cây ba kích hoàn toàn không cảm ứng tạo rễ bất định trên môi trường nền B5 cao hơn só với môi trường nền MS. Bổ sung alpha-NAA, IAA, IBA vào môi trường nuôi cấy có tác dụng thúc đẩy sự tăng sinh khối dễ bất địng ba kích. Môi trường B5 + 1,0 mg/l alpha-NAA là thích hợp nhất cho nuôi cấy rễ bất định ba kích, cho khối lượng rễ tươi đạt được cao nhất (1,264g) sau 12 tuần nuôi cấy.Các nhà máy điện mặt trời đã và đang được xây dựng nhiều ở các tỉnh miền Nam Trung bộ, Việt Nam. Khu vực này có thời tiết nắng nóng, khô hạn nhiều, thích hợp để đầu tư, phát triển điện mặt trời. Nguồn công suất điện mặt trời tăng trưởng giúp cho hệ thống điện không phụ thuộc nhiều vào nguồn nhiệt điện. Tuy nhiên nhược điểm của các trạm điện mặt trời thường hoạt động không ổn định, chịu tác động trực tiếp bởi thời tiết và đặc biệt chỉ làm việc được ban ngày, trời nắng thì phát được công suất cao, còn trời mây, mưa thì phát công suất rất thấp. Thủy điện thường có hồ điều tiết tích trữ nước để phát điện theo nhu cầu phụ tải, và thời gian khởi động và dừng tổ máy nhanh chỉ tính bằng giây do đó có thể dùng để điều khiển cân bằng công suất trên hệ thống điện. Các tác động thời tiết ảnh hưởng gây mất ổn định đối với điện mặt trời thường xảy ra ngắn hạn trong ngày do đó cần nguồn điện đáp ứng nhanh để cân bằng phụ tải. Nghiên cứu cơ sở khoa học cân bằng công suất nhà máy điện mặt trời bằng khả năng bù công suất của các nhà máy thủy điện là việc làm cấp thiết để đảm bảo an toàn cấp điện cho hệ thống điện. Áp dụng tính toán cho nhà máy điện mặt trời Sông Giang, TP Cam Ranh và nhà máy thủy điện Sông Giang 2, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH