Xác định trạng thái cổ ứng suất và ứng suất hiện đại khu vực ven biển bắc trung bộ theo phương pháp phân tích khe nứt nội lớp / XÁC ĐỊNH TRỌNG SỐ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ PHÂN CẤP NGUY CƠ CHÁY RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Đình Triều Cao, Văn Ngợi Chu, Văn Dũng Lê, Xuân Bách Mai, Thị Lư Ngô, Hữu Tuyên Nguyễn, Thị Tuyến Trần

Ngôn ngữ: vie; Vie

Ký hiệu phân loại: 551 Geology, hydrology, meteorology

Thông tin xuất bản: Địa chất, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học Xã hội, 20142019

Mô tả vật lý: 200-213

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 486778

Kết quả nghiên cứu về phân bố khe nứt trong đất đá có tổi khác nhau, phục vụ cho việc xác lập trạng thái cổ ứng suất và ứng suất hiện đại của vỏ trái đất khu vực Bắc và Trung Trung Bộ Việt Nam. Trên cơ sở sử dụng các chương trình tính toán chuyên dụng, đã phân tích chi tiết và xử lý các số liệu về khe nứt nội lớp trong các đất đá có tuổi khác nhau xây dựng các biểu đồ lập thể phân bố định hướng các khe nứt, biểu đồ hoa hồng về hướng phương vị của các hệ thống khe nứt và tái tạo trạng thái cổ ứng suất ở giai đoạn thành tạo chúng. Trên cơ sở đó, xác định các đặc điểm phân bố khe nứt và làm sáng tỏ một số biểu hiện địa động lực và quá trình biến đổi ứng suất kiến tạo vỏ trái đất khu vực Bắc và Trung Trung bộ Việt Nam.This paper presents the results of the fracture distribution in different aged rocks for reconstruction of paleo and modern stresses in northern and middle Central Vietnam. By using professional computation programs, detail data of internal fractures in different aged rocks have been analyzed and are presented in stereograms showing orientation of the fractures and in the roses-diagrams demonstrating the azimuthal direction of the fractures as well as to reconstruct the paleo-stress state during the rock formation. According to that, the fracture distribution pattern was established, the geodynamics and stress change in northern and middle Central Vietnam were also well defined.Phát hiện và hiểu rõ các nhân tố gây cháy rừng góp phần lớn cho việc nghiên cứu toàn diện về cháy rừng và công tác phòng chống cháy rừng. Nghiên cứu được thực hiện tại Vườn Quốc gia (VQG) Pù Mát, tỉnh Nghệ An bằng các phương pháp chuyên gia, GIS - Viễn thám, phân tích thứ bậc (AHP). Kết quả nghiên cứu chỉ ra các nhân tố gây cháy rừng tại khu vực gồm kiểu thảm rừng, nhiệt độ, mức độ khô hạn, khoảng cách đến đường giao thông, mật độ sông suối, khoảng cách đến điểm dân cư, độ cao địa hình, độ dốc, hướng địa hình. Trong đó, các nhân tố có trọng số cao nhất là kiểu thảm rừng (0,219), mức độ khô hạn (0,162), khoảng cách đến điểm dân cư (0,149). Dựa trên kết quả phân tích các nhân tố và phân cấp bản đồ thành phần, bản đồ nguy cơ cháy rừng được xây dựng cho VQG Pù Mát gồm 5 cấp không có nguy cơ (cấp 1), nguy cơ thấp (cấp 2), nguy cơ trung bình (cấp 3), nguy cơ cao (cấp 4), nguy cơ rất cao (cấp 5)
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH