Luật tố cáo: một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung / Luật tổ chức chính quyền địa phương - Thực tế áp dụng và một số kiến nghị

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Văn Duẩn Mai, Nguyễn Thị Hường ThS.

Ngôn ngữ: vie; Vie

Ký hiệu phân loại: 340340 Law

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu lập pháp, Ngiên cứu lập pháp, 20162019

Mô tả vật lý: 29-37, 34-40

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 487253

Luật Tố cáo được Quốc hội thông qua ngày 11/11/2011 là bước phát triển mới trong việc đảm bảo quyền tố cáo của công dân. Luật Tố cáo đã có những sửa đổi bổ sungcow bản các quy định về quyền tố cáo trong Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998, góp phần hoàn thiện khung pháp lý về vấn đề này. Tuy nhiên, trước những đòi hỏi từ thực tiễn, quy định của pháp luật hiện hành về tố cáo, bảo vệ người tố cáo còn bộc lộ những hạn chế cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung.Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày mùng 01/01/2016 đã góp phần thể chế hóa Hiến pháp 2013 về địa vị pháp lý cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phương. Trong hơn ba năm triển khai thực hiện luật, đã có hơn ba mươi lần Hội nghị thường trực Hội đồng Nhân dân các tỉnh thành phố của 06 khu vực của cả nước đã được tổ chức. Tại mỗi hội nghị vấn đề thực hiện luật luôn được bàn bạc, thảo luận trao đổi những kinh nghiệm và tìm cách tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc bên cạnh việc khẳng định những thành tựu thuận lợi mà luật tổ chức hành chính địa phương năm 2015 mang lại. Đã có rất nhiều đánh giá cho rằng, bên cạnh những kết quả đạt được trong quá trình triển khai thi hành. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 đã bộc lộ những hạn chế, gây khó khăn, vướng mắc khi áp dụng. Do đó, một số quy định của Luật cần được tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH