Nghiên cứu chính sách thúc đẩy chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ trong sản xuất nông nghiệp miền núi phía bắc / Nghiên cứu chỉnh sửa gen bằng hệ thống CRISPR/Cas9 trong dòng tế bào ung thư

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Tường An Bùi, Thị Kim Phượng Đoàn, Anh Tuấn Trần, Thu Hằng Trương, Thị Hà Vũ

Ngôn ngữ: vie; Vie

Ký hiệu phân loại: 300 Social sciences

Thông tin xuất bản: Chính sách và quản lý khoa học và công nghệ, Tạp chí Nghiên cứu y học (Đại học Y Hà Nội) 20172020

Mô tả vật lý: 51-65, 45297

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 487978

 Trong nhiều năm qua, nông nghiệp Việt Nam đã liên tục phát triển với tốc độ cao. Tuy vậy, gần đây tốc độ tăng trwowgnr có xu hướng chậm lại, hiệu quả chưa cao. kém bền vững. Để phát huy cao hơn vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế, Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới. Giải pháp quan trọng hàng đầu để thực hiện trương này là đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ, bao gồm cả công nghệ cao. Trong vài năm gần đây Đảng, Nhà nước đã quan tâm đầu tư cho ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ trong ngành nông nghiệp. Hệt hống các tổ chức nghiên cứu và chuyển giao được tăng cường, nhân lực được đào tạo, chính sách có nhiều đổi mới. Tuy vậy, trước nhu cầu phát triển của ngành cần nỗ lực, đẩy mạnh hơn nữa các chính sách để tạo điều kiện cho phát triển ứng dụng, chuyển giao tiến bộ Khoa học và công nghệ, phát huy cao hơn vai trò của hệ thống các viện, trường, hệ thống khuyến nông đặc biệt khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp.Hệ thống CRISPR/Cas9 là một trong những công cụ đem lại hiệu quả chỉnh sửa gen cao và có triển vọng trong ứng dụng lâm sàng. Với mục tiêu chỉnh sửa gen RAPTOR và Atg5 trên dòng tế bào bạch cầu mạn tính dòng tủy K562 và tế bào ung thư não TGS04 bằng hệ thống CRISPR/Cas9, chúng tôi thiết kế hệ thống CRISPR/Cas9 bằng cách chèn đoạn trình tự đích vào plasmid PX330. Plasmid này được đưa vào tế bào đích bằng xung điện. Để đánh giá hiệu quả của quá trình chỉnh sửa gen chúng tôi sử dụng các kỹ thuật PCR, giải trình tự gen và Western blotting. Kết quả cho thấy CRISPR/Cas9 được thiết kế đã gây xóa exon3 trên gen RAPTOR
  gây đột biến mất đoạn gen Atg5 dẫn đến tăng rõ rệt mức độ biểu hiện của protein LC3I và giảm đáng kể mức độ biểu hiện của protein LC3II. Nghiên cứu của chúng tôi đã chỉ ra rằng hệ thống CRISPR/Cas9 chỉnh sửa được các gen đích dẫn đến sự biến đổi protein và các sản phẩm trong con đường hoạt hóa gen.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH