Hiện trạng xả thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động do hoạt động xả nước thải vào nguồn nước trong vùng bán đảo cà mau / Hiện trạng xói lở bờ biển cà mau và giải pháp áp dụng quản lý tổng hợp giảm thiểu xói lở / Hiện trạng xói lở bờ biển cửa sông tỉnh quảng bình / Hiện trạng xử lý bùn tại các nhà máy xử lý nước thải đô thị: nghiên cứu điển hình tại thành phố Đà Nẵng

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Mai Bùi, Thị Nhị và nhóm nghiên cứu Lương, Đức Phong Nguyễn, Hồng Cường Phạm, Như Thúc Phan, Văn Quang Trần, Diệp Ngọc Khôi Võ

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 627550628624 Hydraulic engineering

Thông tin xuất bản: Tài nguyên nước, Tạp chí tài nguyên và môi trường , Biển việt nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng , 2017201320122022

Mô tả vật lý: 17-27, 23-25, 17-19, 45643

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 488234

Trong những năm qua, các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của các địa phương trong vùng bán đảo Cà Mau đang diễn ra nhanh. Bên cạnh những tác động tích cực thì đã phát sinh những tác động tiêu cực, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nước mặt. Đó là sự gia tăng các nguồn thải từ sản xuất nông nghiệp (hóa chất bảo vệ thực vật, chế phẩm nông nghiệp), từ các hoạt động nuôi trồng thủy sản (thức ăn thừa, dịch bệnh), phát triển công nghiệp (chất thải từ cơ sở chế biến thủy sản, nhà máy đường...), từ các cơ sở y tế (chất thải y tế độc hại và rác sinh hoạt) và chất thải sinh hoạt đô thị và khu dân cư tập trung nông thôn. Nội dung bài viết là đánh giá được thực trạng các nguồn xả thải vào nguồn nước và các tác nhân có khả năng gây ô nhiêm môi trường nước trong vùng, qua đó đưa ra được các giải pháp quản lý nguồn thải thích hợp nhằm phongfn gừa, hạn chế ô nhiễm và bảo vệ môi trường nước mặt trong vùng bán đảo Cà Mau.Nghiên cứu trình bày kết quả đánh giá hiện trạng xử lý bùn tại hai trạm xử lý nước thải (XLNT) điển hình ở Thành phố Đà Nẵng là trạm XLNT Hòa Xuân và trạm XLNT Sơn Trà. Lượng nước thải xử lý vào các tháng mùa khô của trạm XLNT Hòa Xuân đạt 34% so với công suất, trong khi trạm XLNT Sơn Trà đã vượt công suất thiết kế đến năm 2025 khoảng 13%. Tại thời điểm khảo sát, lượng bùn sau khử nước bằng thiết bị ép phát sinh trung bình khoảng 8 tấn/ngày tại trạm XLNT Hòa Xuân và 20 tấn/ngày tại trạm XLNT Sơn Trà. Bùn sau ép của hai trạm XLNT có độ ẩm dao động từ 81-86% và pH dao động ở mức 6,7-7,3. Bùn trạm XLNT Sơn Trà có độ tro thấp hơn 1,5-1,7 lần trong khi tổng nitơ và hàm lượng phốt pho hữu hiệu (P2O5) cao hơn lần lượt là 2,5 lần và 1,4 lần so với bùn trạm XLNT Hòa Xuân. Bùn từ các trạm XLNT được vận chuyển chôn lấp tại Khu xử lý Khánh Sơn với chi phí cao và gây lãng phí tài nguyên từ bùn.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH