Nghiên cứu được tiến hành để đánh giá hiệu quả xử lý của mô hình đất ngập nước kiến tạo dòng chảy ngược từ kiến tạo dòng chảy ngược từ dưới lên qua đó so sánh với mô hình đất ngập nước dòng chảy thẳng đứng từ trên xuống với cùng loại thực vật ngập nước là cây cỏ nến và đối tượng là nước thải dệt nhuộm sau xử lý sinh học bậc hai sử dụng bể aeroten. Hai mô hình đất ngập nước được vận hành song song trong điều kiện thí nghiệm giống nhau ở các tải trọng là 15, 25, 30, 35 kg/ha/ngày. Hiệu quả loại bỏ độ màu và COD của mô hình ngược dòng lần lượt là 85%-97% và 72%-84%, trong khi đó hiệu quả loại bỏ độ màu và COD của mô hình xuôi dòng tương ứng lần lượt là 80%-94% và 68%-83%.The study was conducted to evaluate the processing efficiency of tectonic wetland model that constructs the reverse flow from the bottom upflow through it compared to the vertical top-down wetland model with the same type of submerged plants is candle grass and the object is textile dyeing waste after secondary biological treatment using aeroten tanks. Two models of wetlands were operated in parallel under identical test conditions at loads of 15, 25, 30 and 35 kg/ha/day. The effective removal of color and COD of the upstream model is 85% -97% and 72% -84% respectively, while the effective removal of color and COD of the corresponding upstream model is 80 % -94% and 68% -83%.