Bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam chú trọng đến phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Đảng và Nhà nước đã có chủ trương xã hội hóa đầu tư lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, thu hút các thành phần trong xã hội tham gia. Bên cạnh nguồn vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước, Việt Nam đã triển khai theo nhiều hình thức đầu tư như xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), xây dựng - chuyển giao (BT) với nhiều hạ mục như xây dựng cầu đường, trạm nghỉ, bến xe. Sau ba mươi năm đổi mới, hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt nam đã có bước phát triển mạnh mẽ. Bài viết này tập trung vào phân tích những kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới nhằm rút ra những bài học, đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế cần khắc phục cho những bước phát triển tiếp theo.Entering the era of innovation, Vietnam focused on developing road transport infrastructure. The Party and the State have had a policy of socializing investment in the field of road traffic infrastructure, attracting members of the society to participate. In addition to investment capital from the state budget, Vietnam has implemented various forms of investment such as build - operate - transfer (BOT), build - transfer (BT) with many items such as construction. building bridges, road stations, bus stations. After thirty years of renovation, the road transport infrastructure in Vietnam has developed strongly. This article focuses on analyzing the experiences of developing road transport infrastructure in Vietnam during the renovation period to draw lessons, and also points out the limitations to be overcome for the next steps of development.