Sử dụng kỹ thuật bắt chước trong việc nâng cao khả năng nói tiếng anh của sinh viên năm 2 không chuyên trường đại học sư phạm, đại học thái nguyên / SỬ DỤNG KỸ THUẬT CHIẾT ĐIỂM MÙ KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KẼM TRONG MỘT SỐ MẪU RAU THƯƠNG PHẨM TẠI ĐÀ LẠT

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Như Quỳnh Hà, Thị Thanh Trân Lê, Thị Hồng Chuyên Nguyễn, Thị Tố Uyên Nguyễn, Thị Hoài Linh Trần

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 370 Education

Thông tin xuất bản: Khoa học và công nghệ (đại học thái nguyên), Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm, 20182020

Mô tả vật lý: 121-126

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 488915

Many learners at Thai Nguyen University of Education recognize that they have difficulties in communicating in English even after many years of learning English. They are smart in grammar but their speaking skill is not good. They always face many mistakes in pronunciation such as final consonants, word stress, intonation and other problems which sometimes lead to misunderstanding in communication with foreigners. Moreover, these EFL university teachers rely too much on traditional teaching methods in textbooks without paying attention to their students' problems. An unsuitable method may make students lack motivation in study. Hence, these students need a learning technique to help them to overcome problems in English pronunciation and improve their speaking skill. One of the effective techniques that has been experimented in many countries is Imitation Technique. The technique helps learners to feel the rhythm of English and express their ideas better and more efficiently by practising copying the native speakers' voice, words, stress and intonation. Therefore, the study is to investigate the current of 2nd year non-English major students' Oral Discourse Competence at Thai Nguyen University of Education, especially the most common pronunciation mistakes and suggest the Imitation Technique to help learners overcome these problems.Nhiều sinh viên tại trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên nghĩ rằng họ gặp khó khăn trong giao tiếp bằng tiếng Anh ngay cả sau nhiều năm học tiếng Anh. Một trong những kỹ thuật hiệu quả được thử nghiệm ở nhiều quốc gia là kỹ thuật bắt chước. Kỹ thuật này giúp người học cảm nhận được nhịp điệu của tiếng Anh, nói có cảm xúc hơn bằng cách sao chép từ ngữ, trọng âm và ngữ điệu. Do đó, nghiên cứu này nhằm khảo sát thực trạng khả năng nói tiếng Anh của sinh viên không chuyên năm thứ 2 của Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, đặc biệt là những lỗi phát âm phổ biến và đề xuất kỹ thuật bắt chước để giúp học sinh khắc phục những lỗi này.Một kỹ thuật mới trong số các kỹ thuật hóa học xanh - kỹ thuật chiết điểm mù (cloud-point extraction) kết hợp với phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử đã được phát triển để xác định kẽm có trong một số mẫu rau thương phẩm được trồng tại Đà Lạt, sử dụng thuốc thử 1-(2-pyridylazo)-2- naphtol (PAN) trong môi trường Triton X-100. Phức chất màu hồng được tạo ra giữa Zn2+ và PAN trong môi trường pH 8,5, với độ hấp thụ cực đại tại bước sóng 545nm. Phương pháp đạt được giới hạn phát hiện 0,12 mg/kg, với độ lặp lại RSD = 0,13% và độ thu hồi 89,3%.Từ khóa Chiết điểm mù, phân tích cây trồng, Zn, phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH