Nghiên cứu đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho dải bờ biển tỉnh bình thuận

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Ngọc Ánh Cao, Thị Thế Nguyên Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 624 Civil engineering

Thông tin xuất bản: Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường ̣̣̣̣̣̣̣̣(đh thủy lợi), 2020

Mô tả vật lý: 49-57

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 489074

The coastal area of Binh Thuan province ( )is endowed ( )with a ( )long coastline and great potentials ( )for tourism development, relaxation, mineral exploitation, aquaculture and fishing. However, this area is subject to impacts of coastal eorosion and climate change, which effect to the stability and economic development of the province. This study is conducted to evaluate and identify the coast areas that are vulnerable to the coastal erosion, climate change, and sea level rise, in accordance with the Circular 29/2016/ TT-BTNMT. Research results show that 103,64 km, accounting for 44.8% of the coastline of Binh Thuan province, have an vulnerable index due to coastal erosion, response to climate change and water sea level rise is greater than 3. Ham Tan and Tuy Phong districs are the two coastal areas with the greatest vulnerability. Phu Quoc island is the only locality in Binh Thuan province that does not have any vulnerable coastal areas to the coastal erosion, climate change, and sea level rise. The results of the study ( )will form ( )the basis for the establishment of coastal setback zone and integrated coastal management in Binh Thuan province.Vùng ven biển Bình Thuận được thiên nhiên ưu đãi với đường bờ biển dài và nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, khai thác khoáng sản, nuôi trồng và bắt hải sản. Tuy nhiên, khu vực này đang chịu nhiều tác động của sạt lở, biến đổi khí hậu, làm ảnh hưởng đến sự ổn định và phát triển kinh tế của tỉnh. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá, xác định các khu vực bờ biển dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, biến đổi khí hậu, nước biển dâng theo các quy định tại Thông tư 29/2016/TT-BTNMT. Kết quả nghiên cứu cho thấy 103,64 km, chiếm 44,8% chiều dài bờ biển tỉnh Bình Thuận có chỉ số mức độ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng lớn hơn 3. Hàm Tân và Tuy Phong là huyện có chiều dài bờ biển dễ bị tổn thương lớn nhất. Phú Quốc là địa phương duy nhất của Bình Thuận không có đoạn bờ biển nào dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Kết quả của nghiên cứu sẽ tạo cơ sở cho công tác thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển và quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Bình Thuận.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH