Anaerobic digestion of food waste is an important approaching method for waste reduction, energyrecovery, and fertilizer production. This paper forcused on study on potention of biogas recovery fromanaerobic digestion of glocery moring and mustard under different experimental conditions oftemperature, pH, and methane producing bacteria. Experimental results show that, volume of biogasfrom anaerobic digestion of glocery morning in 19 days was about 80 mL biogas/g VS under conditionsof temperature of 37oC, pH of = 7 ~ 8 and methane producing bacteria. The volume of biogasproduction in this case was higher from 1.6 ~ 2 times in comparision with that of biogas productionunder experimental conditions of room temperature, without pH stabilizing, or without added methaneproducing bacteria. Volume of biogas production in the case of green carbage was about 224 mLbiogas/g VS under anaerobic digestion time of 60 days. This intial experimental results showed thebiogas recovery potential from anaerobic digestion of vergestabe waste under the suitable experimentalconditions and the posiblility in application for other types of food waste.Phân hủy yếm khí rác thải thực phẩm là cách tiếp cận có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểuchất thải, thu hồi năng lượng và kết hợp sản xuất phân vi sinh. Bài báo này tập trung vào đánh giá sơ bộkhả năng phân hủy yếm khí và thu hồi khí sinh học từ rau muống và rau cải xanh trong các điều kiệnkhác nhau của nhiệt độ, độ pH, thời gian, cũng như vai trò của vi khuẩn hỗ trợ tạo khí metan. Kết quả thínghiệm chỉ ra rằng sau 19 ngày phân hủy yếm khí trong điều kiện nhiệt độ 37oC, pH = 7 ~ 8 và bổ sungvi khuẩn hỗ trợ tạo khí metan, lượng khí sinh học hình thành gần 80 mL khí/g VS rau muống. Lượng khíhình thành trong điều kiện thí nghiệm này cao hơn 1,6 ~ 2 lần so với lượng khí hình thành trong cácđiều kiện thí nghiệm ở nhiệt độ phòng, không kiểm soát pH hay không bổ sung vi khuẩn hỗ trợ tạo khímetan. Đối với mẫu rau cải xanh, lượng khí sinh học thu được vào khoảng 224 mL khí /g VS rau cải trongthời gian phân hủy yếm khí là 60 ngày. Kết quả nghiên cứu sơ bộ cho thấy tiềm năng thu khí sinh học từrau thải bằng phương pháp phân hủy kỵ khí trong điều kiện thí nghiệm thích hợp cũng như khả năng ápdụng đối với các loại chất thải thực phẩm khác.