The character zhu bajie in "journey to the west" by wu chengen / Thể chất y học cổ truyền và kết quả học tập của sinh viên khoa y học cổ truyền Đại học Y Dược tp. Hồ Chí Minh

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Lan Hương Lê, Ngô Lê Minh Anh Nguyễn, Thái Linh Nguyễn, Ngọc Hàm Phạm

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 370.1 Philosophy and theory, education for specific objectives, educational psychology

Thông tin xuất bản: Tạp chí nghiên cứu nước ngoài, Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam), 20192023

Mô tả vật lý: 287-296

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 489363

 "Journey to the West", one of the Four Great Classical Novels of Chinese literature, was adapted for cinematographic, theatrical and television production, amongst others and spread beyond China's border, making it familiar to millions of readers and audience in many parts of the world, including Vietnam. On the journey to retrieve original Buddhist scriptures for China, the character Pigsy or Zhu Bajie is portrayed as a half-man, half-pig monster with both good and bad personalities which are represented by the animal part and human part. In the article, the analytical and synthetic methods are used to clarify the meaning and significance of the image of Pigsy or Zhu Bajie in "Journey to the West" by Wu Chengen, and this contributes to teaching ancient Chinese literature to Vietnamese students.Tây du ký một trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ đại Trung Quốc, đã được chuyển thể thành phim và vượt ra khỏi bờ cõi đất nước, trở nên vô cùng quen thuộc với nhiều thế hệ độc giả, khán giả trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trên hành trình đi Tây Trúc lấy kinh, Trư Bát Giới hiện lên như một sự hội tụ của tất cả những phẩm chất tốt đẹp và thói hư tật xấu của chất "con" và chất "người" trong cái thân hình nửa người nửa lợn, vừa đáng yêu vừa mang đậm tính chất khôi hài. Bài viết bằng phương pháp phân tích, tổng hợp làm sáng tỏ ý nghĩa của việc xây dựng hình tượng nhân vật Trư Bát Giới trong tác phẩm Tây du ký của Ngô Thừa Ân, nhằm góp một tài liệu tham khảo cho công tác dạy và học Văn học cổ đại Trung Quốc cho sinh viên Việt Nam.Thể chất Y học cổ truyền liên quan đến tính nhạy cảm của cơ thể đối với bệnh tật, chất lượng cuộc sống và kết quả học tập. Vì vậy nghiên cứu khảo sát 9 loại thể chất Y học cổ truyền (Trung tính, Khí hư, Dương hư, Âm hư, Đàm thấp, Thấp nhiệt, Huyết ứ, Khí trệ, Đặc biệt) phân bố trên đối tượng sinh viên như thế nào và có ảnh hưởng gì đến kết quả học tập của sinh viên?Nghiên cứu cắt ngang trên 812 sinh viên các khối lớp bác sĩ YHCT - Đại học Y Dược TP.HCM năm học 2020 - 2021 từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 4 năm 2022. Công cụ thu thập số liệu dựa vào bảng câu hỏi CCMQ được ban hành bởi Hiệp hội Y học cổ truyền Trung Quốc (China Association for Traditional Chinese Medicine).Thể chất khí hư chiếm tỉ lệ cao nhất (53,8%), thể chất trung tính chỉ chiếm 23,4% dân số nghiên cứu. Odds 'có học lực trung bình trở xuống' ở người có thể chất dương hư cao gấp 1,71 lần so với odds có học lực cùng mức ở người không có thể chất dương hư. Ngược lại, so với người có thể chất không cân bằng, odds 'có học lực mức trung bình trở xuống' ở sinh viên có thể chất trung tính (cân bằng) chỉbẳng 0,63, tức giảm 37% và mối liên quan có ý nghĩa thống kê (<
 0,01).Thể chất YHCT ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Các yếu tố có thể thay đổi để điều chỉnh thể chất YHCT thể trạng, cảm xúc và tình trạng giấc ngủ.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 36225755 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH