Kết quả ứng dụng đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao trong chẩn đoán các bệnh lý chức năng hậu môn trực tràng

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Văn Long Đào, Việt Hằng Đào, Nhật Phương Đỗ, Tố Trâm Trịnh

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 610 Medicine and health

Thông tin xuất bản: Tạp chí y học việt nam (tổng hội y học việt nam), 2023

Mô tả vật lý: 9-12

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 489550

 Nghiên cứu này mô tả dịch tễ các bất thường về rối loạn chức năng vùng hậu môn trực tràng, các đặc điểm trên đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao (HRAM) và so sánh các đặc điểm HRAM giữa hai nhóm bình thường và rối loạn đồng vận phản xạ rặn (RLĐVPXR). Đối tượng và phương pháp(:) Nghiên cứu hồi cứu mô tả trên 204 bệnh nhân có chỉ định đo HRAM từ tháng 8/2020 đến tháng 1/2023. Kết quả(:) Nghiên cứu bao gồm 70 nam và 134 nữ, tuổi trung bình 51,0 ± 16,0. 78,4% bệnh nhân có triệu chứng đi ngoài không hết phân và trên 50% bệnh nhân có rối loạn thói quen đại tiện. Các đặc điểm HRAM về chiều dài ống hậu môn, trương lực CTHM, áp lực CTHM khi thít trong giới hạn bình thường và có sự khác biệt ở nam giới và nữ giới. RLĐVPXR type II phổ biến nhất và có sự khác biệt về các ngưỡng cảm nhận trực tràng ở nhóm bình thường và nhóm có RLĐVPXR. Kết luận(:) RLĐVPXR type II phổ biến nhất. Có sự khác biệt về đặc điểm HRAM giữa nam và nữ, ở nhóm bình thường và nhóm RLĐVPXR.This study describes the epidemiology of functional anorectal abnormalities on high-resolution anorectal manometry (HRAM) and compares HRAM metrics between people with normal pushing maneuvers and patients having dyssynergic defecation (DD). Subjects and methods(:) A retrospective descriptive study on 204 patients who performed HRAM from August 2020 to January 2023. Results(:) The study included 70 males and 134( )females
  the mean age was 51.0 ± 16.0. 78.4% of patients had incomplete evacuation feeling and over 50% had symptoms related to bowel habit disorders, stool apperarance changes. There was significant difference between the males and females in anal canal length, anal canal resting and squeeze pressure. Type II was the most common in DD and the rectal sensation levels were different between two groups (normal pushing maneuver and dyssynergic defecation). Conclusions(:) Type II was the most predominant among dyssynergic defecation patients. There was difference in HRAM metrics between males and females, normal pushing maneuver group and dyssynergic defecation group.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH