Khảo sát đặc điểm lâm sàng và một số chỉ số xét nghiệm huyết học của bệnh nhân COVID-19 tại thời điểm nhập viện và đánh giá mối liên quan giữa chúng với tiên lượng tình trạng của bệnh nhân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu(:) Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu trên 632 đối tượng nghiên cứu được chẩn đoán mắc COVID-19, tất cả các đối tượng được tiêm từ trên 2 mũi vacxin phòng chống SARS-CoV-2. Kết quả(:) Trong 632 đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) có 601 ĐTNC (chiếm 95,1%) có triệu chứng mức độ nhẹ hoặc không triệu chứng của COVID-19, 31 ĐTNC (chiếm 4,9%) có diễn biến mức độ trung bình, nặng hoặc nguy kịch. Tỷ lệ nam giới và nữ giới trong nghiên cứu lần lượt là 49,52% và 50,48%. Trong tất cả các ĐTNC, có sự gia tăng nguy cơ diễn biến nặng ở nhóm trên 50 tuổi so với dưới 50 tuổi. Trong nhóm nam giới, có sự khác biệt về chỉ số RBC, D-DIMER, INR và PT tại thời điểm nhập viện giữa nhóm bệnh nhân có triệu chứng mức độ nhẹ hoặc không triệu chứng và nhóm có triệu chứng từ mức độ trung bình trở lên (bao gồm trung bình, nặng và nguy kịch). Đặc biệt, nam giới có chỉ số D-DIMER tăng sẽ có nguy cơ diễn biến nặng tăng gấp 3,37 lần (95%CI 1,19-9,51) so với nhóm nam giới bình thường. Các khác biệt trên đều có ý nghĩa thống kê với pvà lt
0,05. Kết luận(:) Có sự khác biệt về chỉ số RBC, D-DIMER, INR và PT tại thời điểm nhập viện giữa nhóm ĐTNC nam giới có triệu chứng nhẹ hoặc không triệu chứng so với nhóm có diễn biến mức độ trung bình, nặng hoặc nguy kịch, chỉ số D-DIMER tăng là dấu hiệu cảnh báo bệnh nhân có nguy cơ diễn biến nặng.This study aimstosurvey the characteristics of COVID-19 patients who have received 2 vaccines at the time of admission and evaluate their association with the patient's prognosis. Subject and method(:) A retrospective cross-sectional descriptive study was conducted on 632 study subjects diagnosed with COVID-19 received more than 2 doses of COVID-19 vaccine. Results(:) In 632 study subjects, 601 study subjects (accounting for 95,1%) had mild or asymptomatic symptoms, while 31 study subjects (accounting for 4,9%) had moderate, severe, or critical conditions. The male-to-female ratio in the study ( )was 49,52% and 50,48%, respectively. Among ( )all ( )study subjects, there was an increased risk of severe outcomes in the group aged 50 and above compared to those below 50. In the male group, we observed differences in RBC, D-DIMER, INR, and PT levels at the time of admission between the group with mild or asymptomatic symptoms and the group with moderate to severe symptoms (including moderate, severe, and critical). Furthermore, male patients with elevated D-DIMER levels had a 3,37-fold higher risk of severe outcomes (95% CI 1,19-9,51) compared to the normal group. All these differences were statistically significant with pvà lt
0,05. Conclusion(:) There were differences in RBC, D-DIMER, INR, and PT levels at the time of admission between the group of male patients with mild or asymptomatic symptoms and the group with moderate to severe symptoms. An elevated D-DIMER level is a warning sign that the patient is at a 3,37 times higher risk of severe outcomes.