Vai trò của chi tiêu công cho giáo dục đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Hồng Loan Dương, Ngọc Duy Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 338.9 Economic development and growth

Thông tin xuất bản: Tạp chí Công Thương, 2018

Mô tả vật lý: 103-110

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 490313

Nghiên cứu này nhằm xác định vai trò của chi tiêu công cho giáo dục đối với tăng trưởng kinh tế của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1990-2016 bằng ước lượng các mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chi tiêu công cho giáo dục ảnh hưởng không có ý nghĩa đến táng trưởng khi chi tiêu công cho giáo dục là biến nội sinh đo lường vốn con người. Với vai trò là biến ngoại sinh, chi tiêu công cho giáo dục đóng góp bình quân tương đôi thấp đến tăng trưởng của tỉnh, nhưng sự đóng góp được cải thiện đáng kể trong những năm cuối của thời kỳ này. Kết quả cũng chỉ rằng, chi thường xuyên cho giáo dục tác động có ý nghĩa thống kê đến tăng trưởng, nhưng chi đầu tư công cho giáo dục ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu khuyến nghị tiếp tục chú trọng đầu tư cho giáo dục thông qua việc duy trì tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách chi thường xuyên và đầu tư cho giáo dục cũng như cần có chính sách ưu tiên chi tiêu trong lĩnh vực giáo dục.This study aims to determine the role of public spending on education in economic growth of Khanh Hoa province in the period 1990-2016 by estimating Cobb-Douglas production function models. Research results show that public spending on education has no significant effect on the growth rate when public spending on education is endogenous variable measuring human capital. As an exogenous variable, public expenditure on education has a relatively low average contribution to the province's growth, but the contribution has improved significantly in the last years of this period. The results also indicate that recurrent spending on education has a statistically significant effect on growth, but public investment spending on education has no statistical significance. The results of the study recommend continuing to focus on investment in education through maintaining public expenditure ratios for education, while improving the efficiency of recurrent spending and investment in education and It is necessary to have a policy to prioritize spending in the education sector.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH