Ứng dụng mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) đo lường hành vi mua điện thoại thông minh

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Lê Thùy Dương Đoàn, Ngọc Duy Phương Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 609.17 Historical, geographic, persons treatment

Thông tin xuất bản: Tạp chí Công Thương, 2018

Mô tả vật lý: 299

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 490558

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm nghiên cứu ứng dụng mô hình chấp nhận công nghệ (TAM - Technology Acceptance Model) đo lường hành vi mua điện thoại thông minh trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một bằng việc khảo sát 300 khách hàng. Mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM), lý thuyết marketing hỗn hợp và lý thuyết Kotler về quá trình ra quyết định của khách hàng. Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng với các kiểm định Cronbachs Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy bội với công cụ phân tích SPSS 22.0. Kết quả đã xác định 6 yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng đối với điện thoại thông minh, sắp xếp theo thứ tự giảm dần: Cảm nhận sự hữu dụng, ảnh hưởng xã hội, chất lượng, cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận giá của sản phẩm và thái độ người mua. Từ đó, nghiên cứu đề xuất các hàm ý chính sách đến các nhà quản trị nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm.This study was conducted to study the application of the technology acceptance model (TAM - Technology Acceptance Model) which measures smartphone buying behavior in Thu Dau Mot city by surveying 300 customers. The research model is based on the technology acceptance theory (TAM), mixed marketing theory and Kotler theory on customer decision-making process. Quantitative research methods are used with Cronbachs Alpha tests, EFA discovery factor analysis and multiple regression analysis with SPSS 22.0 analysis tool. The results have identified 6 factors that have a direct impact on consumer shopping behavior on smartphones, arranged in descending order: Feeling useful, social, and quality, feel easy to use, feel the price of the product and buyer attitude. Since then, the study proposes policy implications for administrators to improve product consumption efficiency.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH