Phiên dịch và tiếp nhận Kinh Thi ở Việt Nam thời trung đại

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Tú Mai Nguyễn, Tuấn Cường Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 495.92 Languages of East and Southeast Asia Sino-Tibetan languages

Thông tin xuất bản: Khoa học xã hội Việt Nam, 2018

Mô tả vật lý: 86-96

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 490654

Bài viết phác họa một cái nhìn về vấn đề phiên dịch và tiếp nhận Kinh Thi ở Việt Nam thời trung đại. Vào thời này, Kinh Thi được dịch sang chữ Nôm. Điều đó phù hợp với môi trường giáo dục song ngữ (tiếng Hán cổ, tiếng Việt) và song tự (chữ Hán, chữ Nôm) của nền giáo dục khoa cử truyền thống Việt Nam. Kinh Thi về căn bản đã được dịch sang chữ Nôm theo hướng tôn trọng nguyên bản. Nhưng cũng có xu hướng bản địa hóa trong việc dịch Kinh Thi để phù hợp với sự tiếp nhận của người Việt. Các bản dịch Nôm khá đa dạng về thể loại, trong đó các bản dịch văn xuôi thiên về tiếp nhận Kinh Thi theo truyền thống giáo dục khoa cử. Còn các bản dịch thơ đã chuyển hướng dần sang tiếp nhận Kinh Thi với tư cách là một tác phẩm văn học.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH