Đạo hiếu trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thời phong kiến

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Giang Đinh

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 181.112 Confucian philosophy

Thông tin xuất bản: Khoa học xã hội Việt Nam, 2018

Mô tả vật lý: 71-78

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 490720

 Đạo hiếu trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thời phong kiến được trình bày qua các tác phẩm như Lý hoặc Luận (Mậu Tử), Lục độ tập kinh (Khương Tăng Hội), Gia huấn ca (Nguyễn Trãi), Hành tham quan gia huấn (Bùi Huy Bích), Lê triều hình luật và nhiều tác phẩm khác. Theo các tác phẩm đó, đạo hiếu là nhân cách của con người, là gốc của nhân dân, là một giá trị đạo đức xã hội cao quý của con người
  kẻ bất hiếu là xấu xa nhất, có tội danh trong pháp luật. Đạo hiếu là đạo lý tốt đẹp của người Việt Nam, giúp hình thành nên một phần nhân cách của người Việt Nam.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH