Chữ Nôm ghi âm Nam Bộ trong tương quan với ngữ âm vùng miền - trường hợp văn bản Nôm Kim cổ kỳ quan của Nguyễn Văn Thới

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Ngọc Quận Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 495.71 Languages of East and Southeast Asia Sino-Tibetan languages

Thông tin xuất bản: Khoa học xã hội TP. Hồ Chí Minh, 2018

Mô tả vật lý: 34-45

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 490800

 Chữ Nôm là hệ thống chữ viết ghi âm tiếng Việt, được sử dụng rộng khắp từ thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XX
  tuy nhiên, chữ Nôm chưa từng được Nhà nước điểm chế hóa. Do vậy, trong quá trình phát triển, chữ Nôm để lại nhiều cách viết, nhìn chung là thường mang màu sắc địa phương, phản ánh đặc điểm ngữ âm vùng miền. Chữ Nôm Nam Bộ rất tiêu biểu ở đặc điểm này. Bài viết nhằm đưa ra một hướng lý giải mới ở một số phương diện chữ Nôm phản ánh ngữ âm địa phương (ngữ âm Nam Bộ), trên cơ sở khảo sát văn bản Nôm Kim cổ kỳ quan của Nguyễn Văn Thới.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH