Vai trò của giáo dục xã hội trong sự phát triển bền vững của nền giáo dục Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Hằng Nga Lê, Thị Phương Hảo Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 362.9 Historical, geographic, persons treatment

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, 2018

Mô tả vật lý: 39-48

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 491316

Giáo dục xã hội (Social education) đã và đang được xem là một trong hai trụ cột chính của nền giáo dục Nhật Bản. Trong nhiều năm kể từ thời kỳ chiến tranh, giáo dục xã hội ở Nhật Bản được đảm nhận bởi một hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng (tiếng Nhật gọi là Kôminkan), được thành lập trên khắp Nhật Bản. Bài viết tập trung trình bày về vai trò của các Kôminkan của Nhật Bản trong việc thực hiện chức năng giáo dục xã hội được phân công. Trong nhiều năm tồn tại, hệ thống này ít nhận được sự quan tâm của các nước khác, nhưng trên thực tế hình thức giáo dục này đã có nhiều đóng góp đáng ghi nhận trong việc hỗ trợ cho nền giáo dục Nhật Bản đạt được sự cân bằng (giữa giáo dục chính quy và giáo dục phi chính quy - giáo dục xã hội) và phát triển ổn định trong nhiều thập kỷ liên tục từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai tới nay.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH