Cho đến trước năm 1985, các biện pháp điều tiết thị trường ngoại hối chẳng hạn như ấn định giá trị tiền tệ vào một loại hàng hóa như vàng, hoặc theo Hiệp định Bretton Woods đều được cho là quá cứng nhắc. Sau khi hệ thống Bretton Woods tan rã, tỷ giá hối đoái chỉ còn chịu ảnh hưởng từ các lực lượng cung và cầu trên thị trường tiền tệ và với những sự kiện kinh tế như khủng hoảng dầu mỏ OPEC, lạm phát trong những năm 1970, những thay đổi chong chính tiền tệ của Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ, đã làm nảy sinh nhu cầu can thiệp vào tỷ giá của Mỹ.Until 1985, measures to regulate the foreign exchange market, such as fixing monetary values on a commodity such as gold, or under the Bretton Woods Agreement, were deemed too rigid. After the Bretton Woods system disintegrated, the exchange rate was only influenced by supply and demand forces in the currency market and with economic events such as the OPEC oil crisis, inflation in the 1970s. , the major changes to the monetary policy of the US Federal Reserve, gave rise to the need to intervene in the US exchange rate.