Phát triển chăn nuôi vịt an toàn sinh học là một trong những hướng quan trọng của tái cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta. Trong thời gian vừa qua, với xu thế hội nhập, tốc độ phát triển chăn nuôi vịt an toàn sinh học ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu trong nước và khu vực. Chính phủ đã khuyến khích người dân kết hợp các biện pháp an toàn sinh học vào chăn nuôi vịt. Phương thức chăn nuôi này thay thế phương thức chăn nuôi truyền thống đã cải thiện và mang lại nhiều lợi thế cho người sản xuất. Nghiên cứu này đã cải thiện và mang lại nhiều lợi thế cho người sản xuất. Nghiên cứu này chỉ ra rằng hiệu quả mang lại từ chăn nuôi vịt an toàn sinh học cao hơn so với phương thức truyền thống
phương pháp chăn nuôi này giúp người dân đạt được nhiều lợi ích
giảm chi phí và tăng lợi nhuận, nghiên cứu điểm trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Nghiên cứu này phản ánh thực trạng phát triển chăn nuôi vịt theo hướng nuôi an toàn sinh học ở huyện, nơi phát triển vịt nhanh nhưng chủ yếu áp dụng phương pháp tự do, không kiểm soát. Để phát triển mô hình chăn nuôi vịt an toàn sinh học hiệu quả, bền vững thì các hộ gia đình cần áp dụng những kỹ thuật mới và mạnh dạn đầu tư vốn. Ngoài ra, người chăn nuôi cần được sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính từ chính phủ và các cơ quan liên quan.To develop the bio-safety duck farming is one of the most important directions of reorganization of our agriculture. Recent years, in the trend of integration the developing rate of biosafety duck production is increasing from day to day to meet consumption demands for the region and the whole the country. The government promotes farmers to incorporate bio-safety measures into duck production. This new duck farming system replaces the tradional one and has improved and get advantages for the producers. The results showed that the efficiency brought from bio-safety duck is higher than the tradional
this method of duck production brings farmers a lot of benefits, including extra profit, case study in My Duc district, Ha Noi city. This study describes the situation of producing ducks households under biosafety rearing system in this district, where the duck production developes rapidly, but mainly by free-range, uncontrollable methods. Households should add new techniques, invest in capital to develop efficient and sustainable biosafety model. Besides, the farmers have to been need the offering technical and financial support from the government and relevant agencies.