Đánh giá đa dạng di truyền và mức độ thụ phấn chéo của loài dầu song nàng ở rừng nhiệt đới Mã Đà thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai trên cơ sở phân tích 8 cặp mồi microsatellite từ cây trội và cây con. Kết quả phân tích đã chỉ ra mức độ đa dạng di truyền loài Dầu song nàng ở rừng nhiệt đới Mã Đà khá cao. Tất cả 8 locus đều đa hình và số allele trung bình cho mỗi locus là 4,1. Hệ số gen dị hợp tử quan sát và kỳ vọng tương ứng là 0,461 và 0,543. Hệ số thụ phấn chéo đa locus và trung bình một locus của loài Dầu song nàng ở Mã Đà cao, tương ứng 0,884 và 0,645, mức độ tự thụ phấn là 0,12. Các kết quả thu được phản ánh nơi sống của loài Dầu song nàng ở khu vực Mã Đà đã được phục hồi và số lượng cá thể ở khu vực cũng khá cao.Human activities often lead to the disturbed and fragmented habitat and consequently threated species. Dipterocarpus dyeri (Dipterocarpaceae) is widely distributed in lowland rainforests in southeast Vietnam. Due to over- exploitation and habitat destruction in the 1980s and 1990s, the species is listed as threatened. Understanding the genetic variation and mating rate within D. dyeri population that occurs in forest patches is necessary to establish effectively conservation strategies for this species. To conserve the species in tropical forests, genetic diversity and mating rate were investigated on the basis of eight microsatellites (single sequence repeat, SSR). All of the eight loci were polymorphic. A total of 33 different alleles were observed across the screened loci. The SSR data indicated high genetic diversities (NA = 4.1
HO = 0.461 and HE = 0.543) and the inbreeding value was high (0.185). The mating system parameters were determined using the mixed mating model and indicated high outcrossing rates (tm = 0.884 and ts = 0.645). The differences of significant tm - ts value indicated that inbreeding contributed to selfing rate for this species in lowland tropical forests of Ma Da. This study also indicated the importance of conserving the genetic resources of Dipterocarpus dyeri species in Ma Da rainforests. Genetic conservation should derive from correlated outcrossing. The conservation strategy should be established an ex-situ conservation site with new big population for this species from all genetic groups, which might improve its fitness under different environmental stresses.