Chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Văn Luân La, Thị Hương Lan Lê, Hoàng Long Nguyễn

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 612.24 Human physiology

Thông tin xuất bản: Khoa học Điều dưỡng, 2018

Mô tả vật lý: 45-50

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 492238

 Mô tả thực trạng chất lượng cuộc sống và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện từ tháng 3-6/2017 trên 91 người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện., Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi WHOQOLBREF với 26 câu thuộc 4 lĩnh vực: thể chất, tinh thần, văn hóa, xã hội. Điểm số càng cao chất lượng cuộc sống càng tốt. Kết quả: Chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu ở mức trung bình (42,9 ± 6,9/100), lĩnh vực thể chất và tinh thần suy giảm nhiều hơn so với môi trường và xã hội. Các yếu tố tuổi, giai đoạn bệnh, khó thở, ho, mất ngủ có mối tương quan nghịch và thu nhập, mức hỗ trợ xã hội có mối tương quan thuận với chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu. Các biến này giải thích được 53,8 % CLCS của đối tượng nghiên cứu (R2 = 0,538, p <
  0,001). Mức dự đoán tốt nhất về chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu là yếu tố khó thở.To describe the current status of quality of life and to understand some factors related to quality of life in outpatients with chronic obstructive pulmonary disease., Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted from March to June 2018 in 91 outpatients with COPD with a convenient sampling technique. The research uses the questionnaire WHOQOL-BREF with 26 questions in four areas: physical, mental, cultural and social. The higher score, the betterr QOL. Results: The QOL of subjects in the study was an average level (42.9 ± 6.9 / 100), the physical and mental domains decreased more than the environment and society. Age, stage of disease, dyspnea, cough, and insomnia were negatively correlated and the level of social support was positively correlated with the QOL of research subjects. These variables explain 53.8% of the QOL in the study population (R2 = 0.538, p <
 0.001). The best predictors of QOL in the study population were dyspnea.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH