Hồ Ngàn Trươi được xây dựng trên sông Ngàn Trươi nhưng xả lũ sang khe Trí, cuối khe trí là cầu Khe Trí. Vấn đề ổn định lòng dẫn Khe Trí khi thoát lũ gấp 25 lần dòng chảy tự nhiên là rất phức tạp. Bài báo, trình bày kết quả thực nghiệm trên mô hình vật lý nhằm đề xuất phương án đảm bảo khả năng tháo, ổn định lòng dẫn, an toàn cho cầu Khe Trí và khu vực hợp lưu với sông Ngàn Trươi. Phương án được đề xuất là: - mở rộng lòng dẫn thượng lưu cầu Khe Trí dài 1220m, chiều rộng đáy 75,6m, gồm 2 đoạn cong có bán kính 190m, 160m và hai đoạn thẳng chuyển tiếp có chiều dài L= (2,6÷2,8)B
- Cửa ra khe Trí và trụ pin cầu được xoay 1 góc 30o đã tạo được dòng chảy tại khu vực cầu phân bố đều, không xuất hiện dòng quẩn, làm giảm mực nước thượng lưu cầu 0,28 ÷ 0,45m, tăng lưu lượng thoát 13,3%, giảm tổn thất cục bộ tại trụ cầu 1,4m so với phương án nạo vét mở rộng theo lòng dẫn tự nhiên.Ngan Truoi reservoir has been built on Ngan Truoi river but transferring flood to Khe Tri basin before returning to Ngan Truoi river, Khe Tri bridge at the end of Tri river. The problem of stabilizing the Khe Tri's channel when undertaking the task of passing flood flow up to 25 times the natural flow especially in the confluence section is very necessary but complicated. In this study, we use the experimental method on the physical model. Option 1 of the experiment according to the design scheme and option 2 is proposed, including: dredging length the Khetri's river bed is 1220m from Khetri bridge
channelization route consists of 2 curved river with radius of 190m and 160m and 2 straight transitional river with length L = (2.6 ÷ 2.8)B, B=75.6m
Khetri bridge piers are rotated at a 30 degree angle. The comparison results show that the solutions are given in Option 2 reduce the upstream water level from 0.28 ÷ 0.45m, the discharge capacity increases by 13.3%, at the flow bridge area evenly distributed and has no backwater flow, the local loss at the abutment is less than 1.4m. Proposed solutions are applied in practice,