Hàm ý hội thoại trong phim "Mỹ nhân ngư" (2016)

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thùy Linh Trần

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 758.2 *Marine scenes and seascapes

Thông tin xuất bản: TC Nghiên cứu nước ngoài - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020

Mô tả vật lý: 65-74

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 494222

"Mỹ nhân ngư" (2016) là bộ phim điện ảnh viễn tưởng, hài hước của Trung Quốc. Điều khiến khán giả bật cười chính là những tình tiết hài hước đi kèm với hội thoại giữa các nhân vật trong phim. Trên cơ sở lý thuyết về hàm ý hội thoại của Grice (1975), bài báo này tiến hành phân tích hàm ý hội thoại của các nhân vật trong phim khi cố ý vi phạm các phương châm hội thoại. Tổng cộng có 27 đoạn hội thoại vi phạm các phương châm hội thoại. Cụ thể, có những đoạn hội thoại vi phạm từng phương châm riêng lẻ, cũng có những đoạn hội thoại vi phạm nhiều phương châm. Đoạn hội thoại vi phạm phương châm về "chất" chiếm nhiều nhất, vi phạm phương châm về "lượng" ít nhất. Dựa vào ngữ cảnh, bối cảnh nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật..., chúng tôi dùng thao tác suy ý để tìm ra hàm ý của người nói."The Mermaid" (2016) is a Chinese fiction-comedy which ignites numerous laughters among the audience thanks to its humorous details and conversations among characters in the movie. On the basis of Gricean conversational implicatures (1975), this paper analyses conversational implicatures when characters intentionally violate conversation maxims. A total of 27 conversations with violations are put into analysis, among which some violate a single maxim whereas others may violate several maxims. Violations of the maxim of quality account for the highest proportion, and violations of the maxim of quantity the lowest. Interlocutors' implicatures are identified through the use of inference on the basis of, inter alia, contexts, settings, and relations among characters.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH